Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại
Ngày Này Năm Xưa:10/04/1918: Đại hội các dân tộc bị áp bức bế mạc tại Rome
Nguồn: Congress of Oppressed Nationalities closes in Rome, History.com
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Đại hội các dân tộc bị áp bức (Congress of Oppressed Nationalities) được tổ chức tại Rome từ tuần thứ hai của tháng 4, đã kết thúc vào ngày này năm 1918, sau khi đại diện của các Ủy ban Quốc gia từ Tiệp Khắc, Nam Slav (Nam Tư,) Rumani và Ba Lan đã tuyên bố họ có quyền trở thành “các quốc gia độc lập hoàn toàn” sau khi Thế chiến I kết thúc.
Lời kêu gọi của Tổng thống Mỹ Woodrow Wilson cho “quyền dân tộc tự quyết” trong bài phát biểu 14 Điểm (Fourteen Points) nổi tiếng vào tháng 01/1918 đã mở đầu một năm quyết định trong lịch sử của nhiều dân tộc ở Trung và Đông Âu. Sự tham gia của Mỹ vào cuộc chiến mang lại hy vọng mới cho quân Đồng minh đang kiệt sức – Pháp Anh, và Ý – và khiến họ chịu tiếp nhận nhiều hơn các kế hoạch từ nhóm người Czech và Nam Slav đang chịu sự kiểm soát của Đế quốc Áo-Hung.
Ngay cả Ý, với hy vọng mở rộng lãnh thổ dọc bờ biển Dalmatia, cũng đã chọn ủng hộ quyền độc lập của Nam Slav. Nga đã bước ra khỏi chiến tranh, nên phe Đồng minh Hiệp ước cũng không còn phải tôn trọng yêu sách của nước này đối với Ba Lan, và họ đã bắt đầu chấp nhận khái niệm về một Ba Lan được tái cấu trúc và độc lập, sẽ xuất hiện khi chiến tranh giành thắng lợi.
Đại hội các dân tộc bị áp bức đã được tài trợ bởi các nước Đồng minh – đặc biệt là Pháp và Ý – và được thiết kế để khuyến khích các nhóm dân tộc thiểu số ở Đức, đặc biệt là ở Áo-Hung, đứng lên khẳng định quyền tự quyết và chống lại lực lượng thống trị, để từ đó làm suy yếu Liên minh Trung Tâm và tăng khả năng chiến thắng cho Đồng minh. Vào ngày 10/04, cuộc bỏ phiếu cuối cùng của đại hội đã lên án chính phủ Hapsburg là một trở ngại cho tự do và phát triển của các quốc gia và kêu gọi chia cắt Áo-Hung sau khi nước này bị đánh bại trong cuộc chiến.
Như các đại biểu tham dự Đại hội đã nhận ra, tương lai của các dân tộc Trung và Đông Âu – ở một mức độ lớn hơn tương lai của bất cứ ai ở châu Âu hoặc ở phần còn lại của thế giới – là hoàn toàn dựa vào kết quả của Thế chiến I. Nếu Liên minh Trung tâm giành chiến thắng, điều vẫn có thể xảy ra vào thời điểm mùa xuân năm 1918, các dân tộc khác nhau sống trong Đế quốc Áo-Hung sẽ được trao quyền tự trị, nhưng sẽ vẫn nằm dưới sự kiểm soát của đế chế do Hoàng đế Karl I của Áo cai trị.
Mặt khác, nếu phe Đồng minh Hiệp ước chiến thắng, đế chế sẽ bị chia thành nhiều phần, với Nam Slav sáp nhập vào một nước rộng lớn hơn do chế độ quân chủ Serbia cai quản, còn người Czech và Slovaks thống nhất thành một quốc gia là Tiệp Khắc. Trong cả hai trường hợp này, Ba Lan đều có khả năng giành được độc lập, và sẽ đóng vai trò như một vùng đệm giữa châu Âu và lãnh thổ rộng lớn của nhà nước Xô viết mới được thành lập.
http://nghiencuuquocte.org
Nguồn: Congress of Oppressed Nationalities closes in Rome, History.com
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Đại hội các dân tộc bị áp bức (Congress of Oppressed Nationalities) được tổ chức tại Rome từ tuần thứ hai của tháng 4, đã kết thúc vào ngày này năm 1918, sau khi đại diện của các Ủy ban Quốc gia từ Tiệp Khắc, Nam Slav (Nam Tư,) Rumani và Ba Lan đã tuyên bố họ có quyền trở thành “các quốc gia độc lập hoàn toàn” sau khi Thế chiến I kết thúc.
Lời kêu gọi của Tổng thống Mỹ Woodrow Wilson cho “quyền dân tộc tự quyết” trong bài phát biểu 14 Điểm (Fourteen Points) nổi tiếng vào tháng 01/1918 đã mở đầu một năm quyết định trong lịch sử của nhiều dân tộc ở Trung và Đông Âu. Sự tham gia của Mỹ vào cuộc chiến mang lại hy vọng mới cho quân Đồng minh đang kiệt sức – Pháp Anh, và Ý – và khiến họ chịu tiếp nhận nhiều hơn các kế hoạch từ nhóm người Czech và Nam Slav đang chịu sự kiểm soát của Đế quốc Áo-Hung.
Ngay cả Ý, với hy vọng mở rộng lãnh thổ dọc bờ biển Dalmatia, cũng đã chọn ủng hộ quyền độc lập của Nam Slav. Nga đã bước ra khỏi chiến tranh, nên phe Đồng minh Hiệp ước cũng không còn phải tôn trọng yêu sách của nước này đối với Ba Lan, và họ đã bắt đầu chấp nhận khái niệm về một Ba Lan được tái cấu trúc và độc lập, sẽ xuất hiện khi chiến tranh giành thắng lợi.
Đại hội các dân tộc bị áp bức đã được tài trợ bởi các nước Đồng minh – đặc biệt là Pháp và Ý – và được thiết kế để khuyến khích các nhóm dân tộc thiểu số ở Đức, đặc biệt là ở Áo-Hung, đứng lên khẳng định quyền tự quyết và chống lại lực lượng thống trị, để từ đó làm suy yếu Liên minh Trung Tâm và tăng khả năng chiến thắng cho Đồng minh. Vào ngày 10/04, cuộc bỏ phiếu cuối cùng của đại hội đã lên án chính phủ Hapsburg là một trở ngại cho tự do và phát triển của các quốc gia và kêu gọi chia cắt Áo-Hung sau khi nước này bị đánh bại trong cuộc chiến.
Như các đại biểu tham dự Đại hội đã nhận ra, tương lai của các dân tộc Trung và Đông Âu – ở một mức độ lớn hơn tương lai của bất cứ ai ở châu Âu hoặc ở phần còn lại của thế giới – là hoàn toàn dựa vào kết quả của Thế chiến I. Nếu Liên minh Trung tâm giành chiến thắng, điều vẫn có thể xảy ra vào thời điểm mùa xuân năm 1918, các dân tộc khác nhau sống trong Đế quốc Áo-Hung sẽ được trao quyền tự trị, nhưng sẽ vẫn nằm dưới sự kiểm soát của đế chế do Hoàng đế Karl I của Áo cai trị.
Mặt khác, nếu phe Đồng minh Hiệp ước chiến thắng, đế chế sẽ bị chia thành nhiều phần, với Nam Slav sáp nhập vào một nước rộng lớn hơn do chế độ quân chủ Serbia cai quản, còn người Czech và Slovaks thống nhất thành một quốc gia là Tiệp Khắc. Trong cả hai trường hợp này, Ba Lan đều có khả năng giành được độc lập, và sẽ đóng vai trò như một vùng đệm giữa châu Âu và lãnh thổ rộng lớn của nhà nước Xô viết mới được thành lập.
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2017/04/10/dai-hoi-cac-dan-toc-bi-ap-buc-rome/#sthash.G1JV9H5F.dpufNguồn: Congress of Oppressed Nationalities closes in Rome, History.com
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Đại hội các dân tộc bị áp bức (Congress of Oppressed Nationalities) được tổ chức tại Rome từ tuần thứ hai của tháng 4, đã kết thúc vào ngày này năm 1918, sau khi đại diện của các Ủy ban Quốc gia từ Tiệp Khắc, Nam Slav (Nam Tư,) Rumani và Ba Lan đã tuyên bố họ có quyền trở thành “các quốc gia độc lập hoàn toàn” sau khi Thế chiến I kết thúc.
Lời kêu gọi của Tổng thống Mỹ Woodrow Wilson cho “quyền dân tộc tự quyết” trong bài phát biểu 14 Điểm (Fourteen Points) nổi tiếng vào tháng 01/1918 đã mở đầu một năm quyết định trong lịch sử của nhiều dân tộc ở Trung và Đông Âu. Sự tham gia của Mỹ vào cuộc chiến mang lại hy vọng mới cho quân Đồng minh đang kiệt sức – Pháp Anh, và Ý – và khiến họ chịu tiếp nhận nhiều hơn các kế hoạch từ nhóm người Czech và Nam Slav đang chịu sự kiểm soát của Đế quốc Áo-Hung.
Ngay cả Ý, với hy vọng mở rộng lãnh thổ dọc bờ biển Dalmatia, cũng đã chọn ủng hộ quyền độc lập của Nam Slav. Nga đã bước ra khỏi chiến tranh, nên phe Đồng minh Hiệp ước cũng không còn phải tôn trọng yêu sách của nước này đối với Ba Lan, và họ đã bắt đầu chấp nhận khái niệm về một Ba Lan được tái cấu trúc và độc lập, sẽ xuất hiện khi chiến tranh giành thắng lợi.
Đại hội các dân tộc bị áp bức đã được tài trợ bởi các nước Đồng minh – đặc biệt là Pháp và Ý – và được thiết kế để khuyến khích các nhóm dân tộc thiểu số ở Đức, đặc biệt là ở Áo-Hung, đứng lên khẳng định quyền tự quyết và chống lại lực lượng thống trị, để từ đó làm suy yếu Liên minh Trung Tâm và tăng khả năng chiến thắng cho Đồng minh. Vào ngày 10/04, cuộc bỏ phiếu cuối cùng của đại hội đã lên án chính phủ Hapsburg là một trở ngại cho tự do và phát triển của các quốc gia và kêu gọi chia cắt Áo-Hung sau khi nước này bị đánh bại trong cuộc chiến.
Như các đại biểu tham dự Đại hội đã nhận ra, tương lai của các dân tộc Trung và Đông Âu – ở một mức độ lớn hơn tương lai của bất cứ ai ở châu Âu hoặc ở phần còn lại của thế giới – là hoàn toàn dựa vào kết quả của Thế chiến I. Nếu Liên minh Trung tâm giành chiến thắng, điều vẫn có thể xảy ra vào thời điểm mùa xuân năm 1918, các dân tộc khác nhau sống trong Đế quốc Áo-Hung sẽ được trao quyền tự trị, nhưng sẽ vẫn nằm dưới sự kiểm soát của đế chế do Hoàng đế Karl I của Áo cai trị.
Mặt khác, nếu phe Đồng minh Hiệp ước chiến thắng, đế chế sẽ bị chia thành nhiều phần, với Nam Slav sáp nhập vào một nước rộng lớn hơn do chế độ quân chủ Serbia cai quản, còn người Czech và Slovaks thống nhất thành một quốc gia là Tiệp Khắc. Trong cả hai trường hợp này, Ba Lan đều có khả năng giành được độc lập, và sẽ đóng vai trò như một vùng đệm giữa châu Âu và lãnh thổ rộng lớn của nhà nước Xô viết mới được thành lập.
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2017/04/10/dai-hoi-cac-dan-toc-bi-ap-buc-rome/#sthash.G1JV9H5F.dpufBàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Người Do Thái và Nước Mỹ" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà tiên tri của Việt tộc" - Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Giao Chỉ hay Giao Châu?" - Hồ Bạch Thảo - Trần Văn Giang (ghi lại)
Ngày Này Năm Xưa:10/04/1918: Đại hội các dân tộc bị áp bức bế mạc tại Rome
Nguồn: Congress of Oppressed Nationalities closes in Rome, History.com
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Đại hội các dân tộc bị áp bức (Congress of Oppressed Nationalities) được tổ chức tại Rome từ tuần thứ hai của tháng 4, đã kết thúc vào ngày này năm 1918, sau khi đại diện của các Ủy ban Quốc gia từ Tiệp Khắc, Nam Slav (Nam Tư,) Rumani và Ba Lan đã tuyên bố họ có quyền trở thành “các quốc gia độc lập hoàn toàn” sau khi Thế chiến I kết thúc.
Lời kêu gọi của Tổng thống Mỹ Woodrow Wilson cho “quyền dân tộc tự quyết” trong bài phát biểu 14 Điểm (Fourteen Points) nổi tiếng vào tháng 01/1918 đã mở đầu một năm quyết định trong lịch sử của nhiều dân tộc ở Trung và Đông Âu. Sự tham gia của Mỹ vào cuộc chiến mang lại hy vọng mới cho quân Đồng minh đang kiệt sức – Pháp Anh, và Ý – và khiến họ chịu tiếp nhận nhiều hơn các kế hoạch từ nhóm người Czech và Nam Slav đang chịu sự kiểm soát của Đế quốc Áo-Hung.
Ngay cả Ý, với hy vọng mở rộng lãnh thổ dọc bờ biển Dalmatia, cũng đã chọn ủng hộ quyền độc lập của Nam Slav. Nga đã bước ra khỏi chiến tranh, nên phe Đồng minh Hiệp ước cũng không còn phải tôn trọng yêu sách của nước này đối với Ba Lan, và họ đã bắt đầu chấp nhận khái niệm về một Ba Lan được tái cấu trúc và độc lập, sẽ xuất hiện khi chiến tranh giành thắng lợi.
Đại hội các dân tộc bị áp bức đã được tài trợ bởi các nước Đồng minh – đặc biệt là Pháp và Ý – và được thiết kế để khuyến khích các nhóm dân tộc thiểu số ở Đức, đặc biệt là ở Áo-Hung, đứng lên khẳng định quyền tự quyết và chống lại lực lượng thống trị, để từ đó làm suy yếu Liên minh Trung Tâm và tăng khả năng chiến thắng cho Đồng minh. Vào ngày 10/04, cuộc bỏ phiếu cuối cùng của đại hội đã lên án chính phủ Hapsburg là một trở ngại cho tự do và phát triển của các quốc gia và kêu gọi chia cắt Áo-Hung sau khi nước này bị đánh bại trong cuộc chiến.
Như các đại biểu tham dự Đại hội đã nhận ra, tương lai của các dân tộc Trung và Đông Âu – ở một mức độ lớn hơn tương lai của bất cứ ai ở châu Âu hoặc ở phần còn lại của thế giới – là hoàn toàn dựa vào kết quả của Thế chiến I. Nếu Liên minh Trung tâm giành chiến thắng, điều vẫn có thể xảy ra vào thời điểm mùa xuân năm 1918, các dân tộc khác nhau sống trong Đế quốc Áo-Hung sẽ được trao quyền tự trị, nhưng sẽ vẫn nằm dưới sự kiểm soát của đế chế do Hoàng đế Karl I của Áo cai trị.
Mặt khác, nếu phe Đồng minh Hiệp ước chiến thắng, đế chế sẽ bị chia thành nhiều phần, với Nam Slav sáp nhập vào một nước rộng lớn hơn do chế độ quân chủ Serbia cai quản, còn người Czech và Slovaks thống nhất thành một quốc gia là Tiệp Khắc. Trong cả hai trường hợp này, Ba Lan đều có khả năng giành được độc lập, và sẽ đóng vai trò như một vùng đệm giữa châu Âu và lãnh thổ rộng lớn của nhà nước Xô viết mới được thành lập.
http://nghiencuuquocte.org
Nguồn: Congress of Oppressed Nationalities closes in Rome, History.com
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Đại hội các dân tộc bị áp bức (Congress of Oppressed Nationalities) được tổ chức tại Rome từ tuần thứ hai của tháng 4, đã kết thúc vào ngày này năm 1918, sau khi đại diện của các Ủy ban Quốc gia từ Tiệp Khắc, Nam Slav (Nam Tư,) Rumani và Ba Lan đã tuyên bố họ có quyền trở thành “các quốc gia độc lập hoàn toàn” sau khi Thế chiến I kết thúc.
Lời kêu gọi của Tổng thống Mỹ Woodrow Wilson cho “quyền dân tộc tự quyết” trong bài phát biểu 14 Điểm (Fourteen Points) nổi tiếng vào tháng 01/1918 đã mở đầu một năm quyết định trong lịch sử của nhiều dân tộc ở Trung và Đông Âu. Sự tham gia của Mỹ vào cuộc chiến mang lại hy vọng mới cho quân Đồng minh đang kiệt sức – Pháp Anh, và Ý – và khiến họ chịu tiếp nhận nhiều hơn các kế hoạch từ nhóm người Czech và Nam Slav đang chịu sự kiểm soát của Đế quốc Áo-Hung.
Ngay cả Ý, với hy vọng mở rộng lãnh thổ dọc bờ biển Dalmatia, cũng đã chọn ủng hộ quyền độc lập của Nam Slav. Nga đã bước ra khỏi chiến tranh, nên phe Đồng minh Hiệp ước cũng không còn phải tôn trọng yêu sách của nước này đối với Ba Lan, và họ đã bắt đầu chấp nhận khái niệm về một Ba Lan được tái cấu trúc và độc lập, sẽ xuất hiện khi chiến tranh giành thắng lợi.
Đại hội các dân tộc bị áp bức đã được tài trợ bởi các nước Đồng minh – đặc biệt là Pháp và Ý – và được thiết kế để khuyến khích các nhóm dân tộc thiểu số ở Đức, đặc biệt là ở Áo-Hung, đứng lên khẳng định quyền tự quyết và chống lại lực lượng thống trị, để từ đó làm suy yếu Liên minh Trung Tâm và tăng khả năng chiến thắng cho Đồng minh. Vào ngày 10/04, cuộc bỏ phiếu cuối cùng của đại hội đã lên án chính phủ Hapsburg là một trở ngại cho tự do và phát triển của các quốc gia và kêu gọi chia cắt Áo-Hung sau khi nước này bị đánh bại trong cuộc chiến.
Như các đại biểu tham dự Đại hội đã nhận ra, tương lai của các dân tộc Trung và Đông Âu – ở một mức độ lớn hơn tương lai của bất cứ ai ở châu Âu hoặc ở phần còn lại của thế giới – là hoàn toàn dựa vào kết quả của Thế chiến I. Nếu Liên minh Trung tâm giành chiến thắng, điều vẫn có thể xảy ra vào thời điểm mùa xuân năm 1918, các dân tộc khác nhau sống trong Đế quốc Áo-Hung sẽ được trao quyền tự trị, nhưng sẽ vẫn nằm dưới sự kiểm soát của đế chế do Hoàng đế Karl I của Áo cai trị.
Mặt khác, nếu phe Đồng minh Hiệp ước chiến thắng, đế chế sẽ bị chia thành nhiều phần, với Nam Slav sáp nhập vào một nước rộng lớn hơn do chế độ quân chủ Serbia cai quản, còn người Czech và Slovaks thống nhất thành một quốc gia là Tiệp Khắc. Trong cả hai trường hợp này, Ba Lan đều có khả năng giành được độc lập, và sẽ đóng vai trò như một vùng đệm giữa châu Âu và lãnh thổ rộng lớn của nhà nước Xô viết mới được thành lập.
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2017/04/10/dai-hoi-cac-dan-toc-bi-ap-buc-rome/#sthash.G1JV9H5F.dpufNguồn: Congress of Oppressed Nationalities closes in Rome, History.com
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Đại hội các dân tộc bị áp bức (Congress of Oppressed Nationalities) được tổ chức tại Rome từ tuần thứ hai của tháng 4, đã kết thúc vào ngày này năm 1918, sau khi đại diện của các Ủy ban Quốc gia từ Tiệp Khắc, Nam Slav (Nam Tư,) Rumani và Ba Lan đã tuyên bố họ có quyền trở thành “các quốc gia độc lập hoàn toàn” sau khi Thế chiến I kết thúc.
Lời kêu gọi của Tổng thống Mỹ Woodrow Wilson cho “quyền dân tộc tự quyết” trong bài phát biểu 14 Điểm (Fourteen Points) nổi tiếng vào tháng 01/1918 đã mở đầu một năm quyết định trong lịch sử của nhiều dân tộc ở Trung và Đông Âu. Sự tham gia của Mỹ vào cuộc chiến mang lại hy vọng mới cho quân Đồng minh đang kiệt sức – Pháp Anh, và Ý – và khiến họ chịu tiếp nhận nhiều hơn các kế hoạch từ nhóm người Czech và Nam Slav đang chịu sự kiểm soát của Đế quốc Áo-Hung.
Ngay cả Ý, với hy vọng mở rộng lãnh thổ dọc bờ biển Dalmatia, cũng đã chọn ủng hộ quyền độc lập của Nam Slav. Nga đã bước ra khỏi chiến tranh, nên phe Đồng minh Hiệp ước cũng không còn phải tôn trọng yêu sách của nước này đối với Ba Lan, và họ đã bắt đầu chấp nhận khái niệm về một Ba Lan được tái cấu trúc và độc lập, sẽ xuất hiện khi chiến tranh giành thắng lợi.
Đại hội các dân tộc bị áp bức đã được tài trợ bởi các nước Đồng minh – đặc biệt là Pháp và Ý – và được thiết kế để khuyến khích các nhóm dân tộc thiểu số ở Đức, đặc biệt là ở Áo-Hung, đứng lên khẳng định quyền tự quyết và chống lại lực lượng thống trị, để từ đó làm suy yếu Liên minh Trung Tâm và tăng khả năng chiến thắng cho Đồng minh. Vào ngày 10/04, cuộc bỏ phiếu cuối cùng của đại hội đã lên án chính phủ Hapsburg là một trở ngại cho tự do và phát triển của các quốc gia và kêu gọi chia cắt Áo-Hung sau khi nước này bị đánh bại trong cuộc chiến.
Như các đại biểu tham dự Đại hội đã nhận ra, tương lai của các dân tộc Trung và Đông Âu – ở một mức độ lớn hơn tương lai của bất cứ ai ở châu Âu hoặc ở phần còn lại của thế giới – là hoàn toàn dựa vào kết quả của Thế chiến I. Nếu Liên minh Trung tâm giành chiến thắng, điều vẫn có thể xảy ra vào thời điểm mùa xuân năm 1918, các dân tộc khác nhau sống trong Đế quốc Áo-Hung sẽ được trao quyền tự trị, nhưng sẽ vẫn nằm dưới sự kiểm soát của đế chế do Hoàng đế Karl I của Áo cai trị.
Mặt khác, nếu phe Đồng minh Hiệp ước chiến thắng, đế chế sẽ bị chia thành nhiều phần, với Nam Slav sáp nhập vào một nước rộng lớn hơn do chế độ quân chủ Serbia cai quản, còn người Czech và Slovaks thống nhất thành một quốc gia là Tiệp Khắc. Trong cả hai trường hợp này, Ba Lan đều có khả năng giành được độc lập, và sẽ đóng vai trò như một vùng đệm giữa châu Âu và lãnh thổ rộng lớn của nhà nước Xô viết mới được thành lập.
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2017/04/10/dai-hoi-cac-dan-toc-bi-ap-buc-rome/#sthash.G1JV9H5F.dpuf