Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại
Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại nói về trận Hải Chiến Hoàng Sa
Nhờ sự hy sinh đó, các chiến sĩ HQ đã chứng minh chủ quyền quốc gia trên các hải đảo. Các thế hệ mai sau sẽ tiếp tục tranh đấu để dành lại biển đảo của chúng ta.
Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại, lúc đó là Tư Lệnh Vùng I Duyên Hải, dành
cho Tuyết Mai một cuộc phỏng vấn với nhiều tài liệu lịch sử chính xác,
nói lên tinh thần anh dũng hy sinh của các chiến sĩ Hải Quân và những
nhà lãnh đạo quyết tâm gìn giữ bờ cõi.
Ngày 19 Tháng Giêng, 2014 lễ tưởng niệm những chiến sĩ đã hysinh
trong trận Hải Chiến Hoàng Sa được tổ chức nhiều nơi trên thế giới.
Nói đến tuởng niệm người ta vẫn nghĩ vấn đề Hoàng Sa là chuyện đã qua,
trong quá khứ. Sự thực thì vấn đề Hoàng Sa là vấn đề hiện đại, vì
Trung Cộng vẫn còn muốn thôn tính cả Biển Đông và đất nước Việt Nam,
vì vậy tinh thần dũng cảm, hy sinh của các chiến sĩ Hải Quân hy sinh ở
Hoàng sa cần đuợc nhắc nhở, nuôi dưỡng, để nun đúc tinh thần chúng ta,
cương quyết tranh đấu bằng mọi cách để lấy lại phần đất này của Việt
Nam..
Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại, lúc đó là Tư Lệnh Vùng I Duyên Hải, dành
cho Tuyết Mai một cuộc phỏng vấn với nhiều tài liệu lịch sử chính xác,
nói lêntinh thần anh dũng hy sinh của các chiến sĩ Hải Quân và những
nhà lãnh đạo quyết tâm gìn giữ bờ cõi.
Phó Đề Đốc Thoại cho biết, sau khi được báo cáo có tàu Trung Cộng
xuất hiện trên vùng quần đảo Hoàng Sa, Phó Đề Đốc Thoại có trình với
quý vị tướng lãnh và Tổng Thống Thiệu. Ngày 17 Tháng 1, Tổng Thống
Thiệu có một cuộc họp với các vị tướng lãnh tại Bộ Tư Liệnh Vùng I
duyên Hải ở Đà Nẳng. Sau khinghe Phó Đề Đốc Thoại tường trình bốn
mươi lăm phút về sự hiện diện của Trung Cộng ở Hoàng Sa, Tổng Thống
Thiệu sau khi thảo luận lấy giấy bút ra viết bút lệnh để Phó Đề Đốc
Thoại thi hành. Tổng Thống Thiệu nói câu sau cùng trong buổi họp:
“Chúng ta không để mất một tấc đất nào cả”.
Theo Phó Đề Đốc Thoại, thì quyết định của Tổng Thống Thiệu không phải
quyết định trong vòng năm mười phút, và Tổng Thống không phải cho lệnh
nổ súng để tấn công hạm đội của Trung Cộng. Chiến hạm của HQVNCH
phải mời Trung Cộng cũng như các ngư thuyền, các chiến hạm lạ ra khỏi
vùng lãnh hải của mình một cách ôn hòa, làm thế nào để thể hiện chủ
quyền quốc gia trên các hải đảo. Nếu họ không tuân lệnh thì bắt buộc
mình phải nổ súng.
Phó Đề Đốc Thoại xác nhận sự việc bắt đầu không phải là một cuộc
hành quân mà chỉ là sự phát giác tàu lạ trong lãnh hải VNCH và sự có
mặt cuả người lạ tên hải đảo Hoàng Sa. Sau buổi họp với Tổng Thống
Thiệu ở BTL Vùng I Duyên Hải, Phó Đề Đốc Thoại mới ban hành Lệnh Hành
Quân chỉ định HQ Hà Văn Ngạc làm chỉ huy trưởng ChiếnThuật gồm bốn
chiến hạm HQ4, HQ5, HQ16 và HQ10 để đối phó với tình hình tại Hoàng
Sa. Sau đó, Đại Tá Ngạc báo cáo nhiều sự việc xảy ra trên đảo, sự
khiêu khích của Trung Cộng đến mức độ có thể phải có nổ súng.
Ngày 19 Tháng 1, lệnh từ 4giờ sáng, các chiến hạm vào nhiệm sở tác
chiến. Lúc 9 giờ sáng Phó Đề Đốc Thoại đang túc trực trong trung tâm
chiến báo BTL/VIZH, Đại Tá Ngạc báo cáo Trung Cộng bắn tử thương hai
người nhái đổ bộ. Đại tá Ngạc đề nghị với Phó Đề Đốc Thoại là việc đổ
quân trên các đảo phải tạm ngưng vì thiếu an toàn, nếu không giải
quyết các chiến hạm TC trước. Phó Đề Đốc Thoại bàn với Đại tá Ngạc,
nếu để bên kia nổ súng trước thì bên mình sẽ bị thiệt hại nhiều. Sau
cùng Phó Đề Đốc Thoại chỉ thị Đại tá Ngạc:” Nếu anh thấy không còn
cách nào khác để đuổi họ ra thì anh chuẩn bị đội hình và tùy nghi khai
hỏa nhưng anh phải chỉ thị các chiến hạm cùng nổ súng một lượt sau khi
chỉ định muc tiêu, để phân tán hỏa lực của họ”.
Bấm vào đây để xem Video : Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại nói về trận Hải
Chiến Hoàng Sa
Lúc 10 gờ 9 phút sáng, các chiến hạm nhận lệnh chuẩn bị tác xạ. Các
chiến hạm VNCH và Trung Cộng chỉ cách nhau 700 met. Đúng 10 giờ 24
phút, Đại tá Ngạc ra lệnh đồng loạt khai hỏa và bấm vào ống liên hợp
của máy âm thoại kéo dài khoảng 1 phút để tất cả hệ thống liên lạc đều
nghe rõ tiếng súng lịch sử trận Hải chiến Hoàng Sa ngày 19 Tháng 1,
1974.
Trận hải chiến diễn ra trong vòng 30 phút. Lúc 11 giớ 10 phút, trận
chiến đã tàn thì hai hộ tống hạm của Trung Cộng đến tăng viện, bắn
chìm Hộ tống hạm HQ10, và bắn vào năm xuồng đào thoát của thủy thủ
đoàn. Hạm trưởng HQ10 là HQ Thiếu Tá Ngụy văn Thà bị tử thương. Hạm
phó Nguyễn Thành Trí cùng 23 chiến sĩ đào thoát trên năm bè. Ngày hôm
sau lúc 2 giờ sáng thì Hạm Phó Trí trút hơi thở cuối cùng trên bè thứ
năm, và được thủy táng. Tổng Cộng HQ 10 có 62 chiến sĩ hy sinh. Lúc 6
giờ 30 phút sáng, 15 chiến sĩ HQ 16 trên đảoVĩnh Lạc dùng xuồng cao
su rời đảo.
Sau đó quân Trung Cộng chiếm quần đảo Hoàng Sa, bắt một người Mỹ và 48
người Việt Nam làm tù binh. Về phía Trung Cộng đến năm 2006, Trung
cộng mới tiết lộ: “ Tổng cộng có 58 ngừơi tử trận, và 63 người trọng
thuơng. Hộ tống hạm k274 chìm, Hạm trưởng là Đại tá Quan Đức tử trận.
Đây là soái hạm nên bộ tham mưu tử trận gồm có Đô Đốc Phương Quân
Kinh, T ư Lệnh Phó hạm đội Nam Hải của HQ Trung Cộng, bốn đại tá, 6
trung tá, 2 thiếu tá , 7 sĩ quan cấp úy và một số thủy thủ đoàn.
Phó Đề Đốc Thoại nói, ngày nào ông còn sống ông luôn nhớ tới các chiến
sĩ HQ đã hy sinh trong trận hải chiến Hoàng Sa. Chắc chắn những thế hệ
mai sau sẽ không coi đó là sự hy sinh oan uổng. Nhờ sự hy sinh đó, các
chiến sĩ HQ đã chứng minh chủ quyền quốc gia trên các hải đảo. Các thế
hệ mai sau sẽ tiếp tục tranh đấu để dành lại biển đảo của chúng ta.
Tuyết Mai
Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại, lúc đó là Tư Lệnh Vùng I Duyên Hải, dành
cho Tuyết Mai một cuộc phỏng vấn với nhiều tài liệu lịch sử chính xác,
nói lên tinh thần anh dũng hy sinh của các chiến sĩ Hải Quân và những
nhà lãnh đạo quyết tâm gìn giữ bờ cõi.
Ngày 19 Tháng Giêng, 2014 lễ tưởng niệm những chiến sĩ đã hy
trong trận Hải Chiến Hoàng Sa được tổ chức nhiều nơi trên thế giới.
Nói đến tuởng niệm người ta vẫn nghĩ vấn đề Hoàng Sa là chuyện đã qua,
trong quá khứ. Sự thực thì vấn đề Hoàng Sa là vấn đề hiện đại, vì
Trung Cộng vẫn còn muốn thôn tính cả Biển Đông và đất nước Việt Nam,
vì vậy tinh thần dũng cảm, hy sinh của các chiến sĩ Hải Quân hy sinh ở
Hoàng sa cần đuợc nhắc nhở, nuôi dưỡng, để nun đúc tinh thần chúng ta,
cương quyết tranh đấu bằng mọi cách để lấy lại phần đất này của Việt
Nam..
Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại, lúc đó là Tư Lệnh Vùng I Duyên Hải, dành
cho Tuyết Mai một cuộc phỏng vấn với nhiều tài liệu lịch sử chính xác,
nói lên
nhà lãnh đạo quyết tâm gìn giữ bờ cõi.
Phó Đề Đốc Thoại cho biết, sau khi được báo cáo có tàu Trung Cộng
xuất hiện trên vùng quần đảo Hoàng Sa, Phó Đề Đốc Thoại có trình với
quý vị tướng lãnh và Tổng Thống Thiệu. Ngày 17 Tháng 1, Tổng Thống
Thiệu có một cuộc họp với các vị tướng lãnh tại Bộ Tư Liệnh Vùng I
duyên Hải ở Đà Nẳng. Sau khi
mươi lăm phút về sự hiện diện của Trung Cộng ở Hoàng Sa, Tổng Thống
Thiệu sau khi thảo luận lấy giấy bút ra viết bút lệnh để Phó Đề Đốc
Thoại thi hành. Tổng Thống Thiệu nói câu sau cùng trong buổi họp:
“Chúng ta không để mất một tấc đất nào cả”.
Theo Phó Đề Đốc Thoại, thì quyết định của Tổng Thống Thiệu không phải
quyết định trong vòng năm mười phút, và Tổng Thống không phải cho lệnh
nổ súng để tấn công hạm đội của Trung Cộng. Chiến hạm của HQVNCH
phải mời Trung Cộng cũng như các ngư thuyền, các chiến hạm lạ ra khỏi
vùng lãnh hải của mình một cách ôn hòa, làm thế nào để thể hiện chủ
quyền quốc gia trên các hải đảo. Nếu họ không tuân lệnh thì bắt buộc
mình phải nổ súng.
Phó Đề Đốc Thoại xác nhận sự việc bắt đầu không phải là một cuộc
hành quân mà chỉ là sự phát giác tàu lạ trong lãnh hải VNCH và sự có
mặt cuả người lạ tên hải đảo Hoàng Sa. Sau buổi họp với Tổng Thống
Thiệu ở BTL Vùng I Duyên Hải, Phó Đề Đốc Thoại mới ban hành Lệnh Hành
Quân chỉ định HQ Hà Văn Ngạc làm chỉ huy trưởng ChiếnThuật gồm bốn
chiến hạm HQ4, HQ5, HQ16 và HQ10 để đối phó với tình hình tại Hoàng
Sa. Sau đó, Đại Tá Ngạc báo cáo nhiều sự việc xảy ra trên đảo, sự
khiêu khích của Trung Cộng đến mức độ có thể phải có nổ súng.
Ngày 19 Tháng 1, lệnh từ 4giờ sáng, các chiến hạm vào nhiệm sở tác
chiến. Lúc 9 giờ sáng Phó Đề Đốc Thoại đang túc trực trong trung tâm
chiến báo BTL/VIZH, Đại Tá Ngạc báo cáo Trung Cộng bắn tử thương hai
người nhái đổ bộ. Đại tá Ngạc đề nghị với Phó Đề Đốc Thoại là việc đổ
quân trên các đảo phải tạm ngưng vì thiếu an toàn, nếu không giải
quyết các chiến hạm TC trước. Phó Đề Đốc Thoại bàn với Đại tá Ngạc,
nếu để bên kia nổ súng trước thì bên mình sẽ bị thiệt hại nhiều. Sau
cùng Phó Đề Đốc Thoại chỉ thị Đại tá Ngạc:” Nếu anh thấy không còn
cách nào khác để đuổi họ ra thì anh chuẩn bị đội hình và tùy nghi khai
hỏa nhưng anh phải chỉ thị các chiến hạm cùng nổ súng một lượt sau khi
chỉ định muc tiêu, để phân tán hỏa lực của họ”.
Bấm vào đây để xem Video : Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại nói về trận Hải
Chiến Hoàng Sa
Lúc 10 gờ 9 phút sáng, các chiến hạm nhận lệnh chuẩn bị tác xạ. Các
chiến hạm VNCH và Trung Cộng chỉ cách nhau 700 met. Đúng 10 giờ 24
phút, Đại tá Ngạc ra lệnh đồng loạt khai hỏa và bấm vào ống liên hợp
của máy âm thoại kéo dài khoảng 1 phút để tất cả hệ thống liên lạc đều
nghe rõ tiếng súng lịch sử trận Hải chiến Hoàng Sa ngày 19 Tháng 1,
1974.
Trận hải chiến diễn ra trong vòng 30 phút. Lúc 11 giớ 10 phút, trận
chiến đã tàn thì hai hộ tống hạm của Trung Cộng đến tăng viện, bắn
chìm Hộ tống hạm HQ10, và bắn vào năm xuồng đào thoát của thủy thủ
đoàn. Hạm trưởng HQ10 là HQ Thiếu Tá Ngụy văn Thà bị tử thương. Hạm
phó Nguyễn Thành Trí cùng 23 chiến sĩ đào thoát trên năm bè. Ngày hôm
sau lúc 2 giờ sáng thì Hạm Phó Trí trút hơi thở cuối cùng trên bè thứ
năm, và được thủy táng. Tổng Cộng HQ 10 có 62 chiến sĩ hy sinh. Lúc 6
giờ 30 phút sáng, 15 chiến sĩ HQ 16 trên đảoVĩnh Lạc dùng xuồng cao
su rời đảo.
Sau đó quân Trung Cộng chiếm quần đảo Hoàng Sa, bắt một người Mỹ và 48
người Việt Nam làm tù binh. Về phía Trung Cộng đến năm 2006, Trung
cộng mới tiết lộ: “ Tổng cộng có 58 ngừơi tử trận, và 63 người trọng
thuơng. Hộ tống hạm k274 chìm, Hạm trưởng là Đại tá Quan Đức tử trận.
Đây là soái hạm nên bộ tham mưu tử trận gồm có Đô Đốc Phương Quân
Kinh, T ư Lệnh Phó hạm đội Nam Hải của HQ Trung Cộng, bốn đại tá, 6
trung tá, 2 thiếu tá , 7 sĩ quan cấp úy và một số thủy thủ đoàn.
Phó Đề Đốc Thoại nói, ngày nào ông còn sống ông luôn nhớ tới các chiến
sĩ HQ đã hy sinh trong trận hải chiến Hoàng Sa. Chắc chắn những thế hệ
mai sau sẽ không coi đó là sự hy sinh oan uổng. Nhờ sự hy sinh đó, các
chiến sĩ HQ đã chứng minh chủ quyền quốc gia trên các hải đảo. Các thế
hệ mai sau sẽ tiếp tục tranh đấu để dành lại biển đảo của chúng ta.
Tuyết Mai
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Người Do Thái và Nước Mỹ" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà tiên tri của Việt tộc" - Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Giao Chỉ hay Giao Châu?" - Hồ Bạch Thảo - Trần Văn Giang (ghi lại)
Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại nói về trận Hải Chiến Hoàng Sa
Nhờ sự hy sinh đó, các chiến sĩ HQ đã chứng minh chủ quyền quốc gia trên các hải đảo. Các thế hệ mai sau sẽ tiếp tục tranh đấu để dành lại biển đảo của chúng ta.
Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại, lúc đó là Tư Lệnh Vùng I Duyên Hải, dành
cho Tuyết Mai một cuộc phỏng vấn với nhiều tài liệu lịch sử chính xác,
nói lên tinh thần anh dũng hy sinh của các chiến sĩ Hải Quân và những
nhà lãnh đạo quyết tâm gìn giữ bờ cõi.
Ngày 19 Tháng Giêng, 2014 lễ tưởng niệm những chiến sĩ đã hy
trong trận Hải Chiến Hoàng Sa được tổ chức nhiều nơi trên thế giới.
Nói đến tuởng niệm người ta vẫn nghĩ vấn đề Hoàng Sa là chuyện đã qua,
trong quá khứ. Sự thực thì vấn đề Hoàng Sa là vấn đề hiện đại, vì
Trung Cộng vẫn còn muốn thôn tính cả Biển Đông và đất nước Việt Nam,
vì vậy tinh thần dũng cảm, hy sinh của các chiến sĩ Hải Quân hy sinh ở
Hoàng sa cần đuợc nhắc nhở, nuôi dưỡng, để nun đúc tinh thần chúng ta,
cương quyết tranh đấu bằng mọi cách để lấy lại phần đất này của Việt
Nam..
Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại, lúc đó là Tư Lệnh Vùng I Duyên Hải, dành
cho Tuyết Mai một cuộc phỏng vấn với nhiều tài liệu lịch sử chính xác,
nói lên
nhà lãnh đạo quyết tâm gìn giữ bờ cõi.
Phó Đề Đốc Thoại cho biết, sau khi được báo cáo có tàu Trung Cộng
xuất hiện trên vùng quần đảo Hoàng Sa, Phó Đề Đốc Thoại có trình với
quý vị tướng lãnh và Tổng Thống Thiệu. Ngày 17 Tháng 1, Tổng Thống
Thiệu có một cuộc họp với các vị tướng lãnh tại Bộ Tư Liệnh Vùng I
duyên Hải ở Đà Nẳng. Sau khi
mươi lăm phút về sự hiện diện của Trung Cộng ở Hoàng Sa, Tổng Thống
Thiệu sau khi thảo luận lấy giấy bút ra viết bút lệnh để Phó Đề Đốc
Thoại thi hành. Tổng Thống Thiệu nói câu sau cùng trong buổi họp:
“Chúng ta không để mất một tấc đất nào cả”.
Theo Phó Đề Đốc Thoại, thì quyết định của Tổng Thống Thiệu không phải
quyết định trong vòng năm mười phút, và Tổng Thống không phải cho lệnh
nổ súng để tấn công hạm đội của Trung Cộng. Chiến hạm của HQVNCH
phải mời Trung Cộng cũng như các ngư thuyền, các chiến hạm lạ ra khỏi
vùng lãnh hải của mình một cách ôn hòa, làm thế nào để thể hiện chủ
quyền quốc gia trên các hải đảo. Nếu họ không tuân lệnh thì bắt buộc
mình phải nổ súng.
Phó Đề Đốc Thoại xác nhận sự việc bắt đầu không phải là một cuộc
hành quân mà chỉ là sự phát giác tàu lạ trong lãnh hải VNCH và sự có
mặt cuả người lạ tên hải đảo Hoàng Sa. Sau buổi họp với Tổng Thống
Thiệu ở BTL Vùng I Duyên Hải, Phó Đề Đốc Thoại mới ban hành Lệnh Hành
Quân chỉ định HQ Hà Văn Ngạc làm chỉ huy trưởng ChiếnThuật gồm bốn
chiến hạm HQ4, HQ5, HQ16 và HQ10 để đối phó với tình hình tại Hoàng
Sa. Sau đó, Đại Tá Ngạc báo cáo nhiều sự việc xảy ra trên đảo, sự
khiêu khích của Trung Cộng đến mức độ có thể phải có nổ súng.
Ngày 19 Tháng 1, lệnh từ 4giờ sáng, các chiến hạm vào nhiệm sở tác
chiến. Lúc 9 giờ sáng Phó Đề Đốc Thoại đang túc trực trong trung tâm
chiến báo BTL/VIZH, Đại Tá Ngạc báo cáo Trung Cộng bắn tử thương hai
người nhái đổ bộ. Đại tá Ngạc đề nghị với Phó Đề Đốc Thoại là việc đổ
quân trên các đảo phải tạm ngưng vì thiếu an toàn, nếu không giải
quyết các chiến hạm TC trước. Phó Đề Đốc Thoại bàn với Đại tá Ngạc,
nếu để bên kia nổ súng trước thì bên mình sẽ bị thiệt hại nhiều. Sau
cùng Phó Đề Đốc Thoại chỉ thị Đại tá Ngạc:” Nếu anh thấy không còn
cách nào khác để đuổi họ ra thì anh chuẩn bị đội hình và tùy nghi khai
hỏa nhưng anh phải chỉ thị các chiến hạm cùng nổ súng một lượt sau khi
chỉ định muc tiêu, để phân tán hỏa lực của họ”.
Bấm vào đây để xem Video : Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại nói về trận Hải
Chiến Hoàng Sa
Lúc 10 gờ 9 phút sáng, các chiến hạm nhận lệnh chuẩn bị tác xạ. Các
chiến hạm VNCH và Trung Cộng chỉ cách nhau 700 met. Đúng 10 giờ 24
phút, Đại tá Ngạc ra lệnh đồng loạt khai hỏa và bấm vào ống liên hợp
của máy âm thoại kéo dài khoảng 1 phút để tất cả hệ thống liên lạc đều
nghe rõ tiếng súng lịch sử trận Hải chiến Hoàng Sa ngày 19 Tháng 1,
1974.
Trận hải chiến diễn ra trong vòng 30 phút. Lúc 11 giớ 10 phút, trận
chiến đã tàn thì hai hộ tống hạm của Trung Cộng đến tăng viện, bắn
chìm Hộ tống hạm HQ10, và bắn vào năm xuồng đào thoát của thủy thủ
đoàn. Hạm trưởng HQ10 là HQ Thiếu Tá Ngụy văn Thà bị tử thương. Hạm
phó Nguyễn Thành Trí cùng 23 chiến sĩ đào thoát trên năm bè. Ngày hôm
sau lúc 2 giờ sáng thì Hạm Phó Trí trút hơi thở cuối cùng trên bè thứ
năm, và được thủy táng. Tổng Cộng HQ 10 có 62 chiến sĩ hy sinh. Lúc 6
giờ 30 phút sáng, 15 chiến sĩ HQ 16 trên đảoVĩnh Lạc dùng xuồng cao
su rời đảo.
Sau đó quân Trung Cộng chiếm quần đảo Hoàng Sa, bắt một người Mỹ và 48
người Việt Nam làm tù binh. Về phía Trung Cộng đến năm 2006, Trung
cộng mới tiết lộ: “ Tổng cộng có 58 ngừơi tử trận, và 63 người trọng
thuơng. Hộ tống hạm k274 chìm, Hạm trưởng là Đại tá Quan Đức tử trận.
Đây là soái hạm nên bộ tham mưu tử trận gồm có Đô Đốc Phương Quân
Kinh, T ư Lệnh Phó hạm đội Nam Hải của HQ Trung Cộng, bốn đại tá, 6
trung tá, 2 thiếu tá , 7 sĩ quan cấp úy và một số thủy thủ đoàn.
Phó Đề Đốc Thoại nói, ngày nào ông còn sống ông luôn nhớ tới các chiến
sĩ HQ đã hy sinh trong trận hải chiến Hoàng Sa. Chắc chắn những thế hệ
mai sau sẽ không coi đó là sự hy sinh oan uổng. Nhờ sự hy sinh đó, các
chiến sĩ HQ đã chứng minh chủ quyền quốc gia trên các hải đảo. Các thế
hệ mai sau sẽ tiếp tục tranh đấu để dành lại biển đảo của chúng ta.
Tuyết Mai