Tham Khảo
Tại Sao Trung Quốc Được Hưởng Lợi từ Cuộc Khủng Hoảng ở Ukraine và Lệnh Chế Tài Nga ?
Cuộc khủng hoảng ở Ukraine và các lệnh chế tài Nga của Mỹ và Liên minh Châu Âu (EU) đã đem lại cho Trung Quốc một khoản lợi nhuận khổng lồ.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (trái) và tổng thống Nga Vladimir Putin. (Ảnh ITAR-TASS/Barcroft Media)
Epoch Times Staff 2 Tháng Tám, 2014
Cuộc khủng hoảng ở Ukraine và các lệnh chế tài Nga của Mỹ và Liên minh Châu Âu (EU) đã đem lại cho Trung Quốc một khoản lợi nhuận khổng lồ.
Người xưa có câu “Ngư ông đắc lợi” (nghĩa là: hai người tranh giành nhau thì chỉ có lợi cho người thứ ba), thành ngữ này đã được người Trung Quốc sử dụng từ rất lâu. Áp dụng vào cuộc khủng hoảng của Ukraine thì có nghĩa là Trung Quốc là nước được hưởng lợi lớn nhất từ lệnh chế tài của phương Tây đối với Nga.
Kênh truyền thông của Trung Quốc cho rằng việc Nga rớt đài là cơ hội để nước này tiến gần tới “Giấc mơ Trung Hoa”.
Mặc dù Trung Quốc và Ukraine có mối quan hệ mật thiết, nhưng nó đã bị cản trở do cuộc khủng hoảng gần đây, đặc biệt là vì bắn rơi máy bay Malaysia MH17. Thay vào đó, nó giúp Nga xích lại gần hơn với Trung Quốc.
Cụ thể, nước Nga sẽ ngày càng phụ thuộc vào Trung Quốc.
Ước tính, giá trị thương mại giữa hai nước đạt 95 tỉ đôla Mỹ vào năm 2013. Và với những hiệp định mới được ký kết gần đây sẽ đưa quan hệ hai nước lên một “tầm cao mới”.
Hiệp định khí đốt trong 30 năm
Chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Tổng thống Nga Vladimir Putin vào cuối tháng 5 vừa qua đã đạt được hợp đồng khí đốt trị giá 400 tỉ đôla Mỹ trong 30 năm. Mặc dù trước đó, Trung Quốc không đạt được thỏa thuận mua khí đốt từ Nga với giá rẻ hơn so với phương Tây. Nghĩa là, Nga sẽ là nguồn cung cấp khí đốt với giá rẻ mạt cho vị hàng xóm khát năng lượng bắt đầu từ năm 2018.
Mức tín nhiệm Nga giảm xuống thấp nhất
“Bộ ba” độc quyền trong việc xếp hạng tín dụng các nền kinh tế thế giới, gồm Fitch, S&P và Moody’s, đã hạ mức tín nhiệm của Nga xuống kể từ khi Mỹ và Liên minh Châu Âu (EU) gia tăng nhiều vòng trừng phạt lên nước này.
Thêm vào đó, phán quyết mới đây của Tòa án Trọng tài Hague yêu cầu Nga phải bồi thường 50 tỉ đôla Mỹ vì đã tước đoạt của các nhân viên tập đoàn Yukos, đã làm cho mức tín nhiệm của Nga giảm sút.
“Nước Nga sẽ thay đổi chế độ”
Giá dầu thế giới liên tục giảm nhờ vào các nguồn khí đốt mới được tìm ra gần đây ở Châu Mỹ đã giúp giá dầu giảm xuống dưới 100 USD/thùng, buộc chính phủ Nga phải chú ý nhiều hơn đến việc chống đỡ nền kinh tế vốn đã gần rơi vào tình trạng suy thoái.
Một nhà kinh tế Nga thẳng thắn: “Nếu giá dầu rơi xuống 75USD và duy trì ở mức này trong suốt vài năm, nước Nga sẽ thay đổi chế độ. Hai năm trước, tôi có ấn định mức 60 USD nhưng bây giờ, căn cứ vào tình hình mức tăng trưởng, nạn tham nhũng và lệnh trừng phạt gia tăng, 75 USD sẽ là mức vừa đủ”.
Trung Quốc hoàn thành “Giấc mơ Trung Hoa”
Các chuyên gia chính trị Nga nhận định, khi Trung Quốc đang cần người ủng hộ “giấc mơ Trung Hoa” và khi Trung Quốc cũng đang bị cô lập bởi hành xử ở Biển Đông, thì liên minh hai nước lúc này quả là thời cơ vàng để hóa giải mọi hiềm khích cũ.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia của Hội đồng Quan hệ Đối ngoại Châu Âu, nếu Nga cứ phát triển quan hệ với Trung Quốc như hiện tại, về lâu dài Trung Quốc sẽ trở thành “cường quốc năng lượng và xem Nga chỉ là một đối tác cấp thấp”. Khó có thể giành được quyền lực ở Trung Quốc, Nga chỉ có thể giải quyết bài toán hợp tác trong vai trò là một đối tác bình đẳng. Câu hỏi duy nhất là cái giá nào mà Nga sẽ phải trả cho quan hệ này?
Cuộc khủng hoảng ở Ukraine và các lệnh chế tài Nga của Mỹ và Liên minh Châu Âu (EU) đã đem lại cho Trung Quốc một khoản lợi nhuận khổng lồ.
Người xưa có câu “Ngư ông đắc lợi” (nghĩa là: hai người tranh giành nhau thì chỉ có lợi cho người thứ ba), thành ngữ này đã được người Trung Quốc sử dụng từ rất lâu. Áp dụng vào cuộc khủng hoảng của Ukraine thì có nghĩa là Trung Quốc là nước được hưởng lợi lớn nhất từ lệnh chế tài của phương Tây đối với Nga.
Kênh truyền thông của Trung Quốc cho rằng việc Nga rớt đài là cơ hội để nước này tiến gần tới “Giấc mơ Trung Hoa”.
Mặc dù Trung Quốc và Ukraine có mối quan hệ mật thiết, nhưng nó đã bị cản trở do cuộc khủng hoảng gần đây, đặc biệt là vì bắn rơi máy bay Malaysia MH17. Thay vào đó, nó giúp Nga xích lại gần hơn với Trung Quốc.
Cụ thể, nước Nga sẽ ngày càng phụ thuộc vào Trung Quốc.
Ước tính, giá trị thương mại giữa hai nước đạt 95 tỉ đôla Mỹ vào năm 2013. Và với những hiệp định mới được ký kết gần đây sẽ đưa quan hệ hai nước lên một “tầm cao mới”.
Hiệp định khí đốt trong 30 năm
Chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Tổng thống Nga Vladimir Putin vào cuối tháng 5 vừa qua đã đạt được hợp đồng khí đốt trị giá 400 tỉ đôla Mỹ trong 30 năm. Mặc dù trước đó, Trung Quốc không đạt được thỏa thuận mua khí đốt từ Nga với giá rẻ hơn so với phương Tây. Nghĩa là, Nga sẽ là nguồn cung cấp khí đốt với giá rẻ mạt cho vị hàng xóm khát năng lượng bắt đầu từ năm 2018.
Mức tín nhiệm Nga giảm xuống thấp nhất
“Bộ ba” độc quyền trong việc xếp hạng tín dụng các nền kinh tế thế giới, gồm Fitch, S&P và Moody’s, đã hạ mức tín nhiệm của Nga xuống kể từ khi Mỹ và Liên minh Châu Âu (EU) gia tăng nhiều vòng trừng phạt lên nước này.
Thêm vào đó, phán quyết mới đây của Tòa án Trọng tài Hague yêu cầu Nga phải bồi thường 50 tỉ đôla Mỹ vì đã tước đoạt của các nhân viên tập đoàn Yukos, đã làm cho mức tín nhiệm của Nga giảm sút.
“Nước Nga sẽ thay đổi chế độ”
Giá dầu thế giới liên tục giảm nhờ vào các nguồn khí đốt mới được tìm ra gần đây ở Châu Mỹ đã giúp giá dầu giảm xuống dưới 100 USD/thùng, buộc chính phủ Nga phải chú ý nhiều hơn đến việc chống đỡ nền kinh tế vốn đã gần rơi vào tình trạng suy thoái.
Một nhà kinh tế Nga thẳng thắn: “Nếu giá dầu rơi xuống 75USD và duy trì ở mức này trong suốt vài năm, nước Nga sẽ thay đổi chế độ. Hai năm trước, tôi có ấn định mức 60 USD nhưng bây giờ, căn cứ vào tình hình mức tăng trưởng, nạn tham nhũng và lệnh trừng phạt gia tăng, 75 USD sẽ là mức vừa đủ”.
Trung Quốc hoàn thành “Giấc mơ Trung Hoa”
Các chuyên gia chính trị Nga nhận định, khi Trung Quốc đang cần người ủng hộ “giấc mơ Trung Hoa” và khi Trung Quốc cũng đang bị cô lập bởi hành xử ở Biển Đông, thì liên minh hai nước lúc này quả là thời cơ vàng để hóa giải mọi hiềm khích cũ.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia của Hội đồng Quan hệ Đối ngoại Châu Âu, nếu Nga cứ phát triển quan hệ với Trung Quốc như hiện tại, về lâu dài Trung Quốc sẽ trở thành “cường quốc năng lượng và xem Nga chỉ là một đối tác cấp thấp”. Khó có thể giành được quyền lực ở Trung Quốc, Nga chỉ có thể giải quyết bài toán hợp tác trong vai trò là một đối tác bình đẳng. Câu hỏi duy nhất là cái giá nào mà Nga sẽ phải trả cho quan hệ này?
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Tại Sao Trung Quốc Được Hưởng Lợi từ Cuộc Khủng Hoảng ở Ukraine và Lệnh Chế Tài Nga ?
Cuộc khủng hoảng ở Ukraine và các lệnh chế tài Nga của Mỹ và Liên minh Châu Âu (EU) đã đem lại cho Trung Quốc một khoản lợi nhuận khổng lồ.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (trái) và tổng thống Nga Vladimir Putin. (Ảnh ITAR-TASS/Barcroft Media)
Epoch Times Staff 2 Tháng Tám, 2014
Cuộc khủng hoảng ở Ukraine và các lệnh chế tài Nga của Mỹ và Liên minh Châu Âu (EU) đã đem lại cho Trung Quốc một khoản lợi nhuận khổng lồ.
Người xưa có câu “Ngư ông đắc lợi” (nghĩa là: hai người tranh giành nhau thì chỉ có lợi cho người thứ ba), thành ngữ này đã được người Trung Quốc sử dụng từ rất lâu. Áp dụng vào cuộc khủng hoảng của Ukraine thì có nghĩa là Trung Quốc là nước được hưởng lợi lớn nhất từ lệnh chế tài của phương Tây đối với Nga.
Kênh truyền thông của Trung Quốc cho rằng việc Nga rớt đài là cơ hội để nước này tiến gần tới “Giấc mơ Trung Hoa”.
Mặc dù Trung Quốc và Ukraine có mối quan hệ mật thiết, nhưng nó đã bị cản trở do cuộc khủng hoảng gần đây, đặc biệt là vì bắn rơi máy bay Malaysia MH17. Thay vào đó, nó giúp Nga xích lại gần hơn với Trung Quốc.
Cụ thể, nước Nga sẽ ngày càng phụ thuộc vào Trung Quốc.
Ước tính, giá trị thương mại giữa hai nước đạt 95 tỉ đôla Mỹ vào năm 2013. Và với những hiệp định mới được ký kết gần đây sẽ đưa quan hệ hai nước lên một “tầm cao mới”.
Hiệp định khí đốt trong 30 năm
Chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Tổng thống Nga Vladimir Putin vào cuối tháng 5 vừa qua đã đạt được hợp đồng khí đốt trị giá 400 tỉ đôla Mỹ trong 30 năm. Mặc dù trước đó, Trung Quốc không đạt được thỏa thuận mua khí đốt từ Nga với giá rẻ hơn so với phương Tây. Nghĩa là, Nga sẽ là nguồn cung cấp khí đốt với giá rẻ mạt cho vị hàng xóm khát năng lượng bắt đầu từ năm 2018.
Mức tín nhiệm Nga giảm xuống thấp nhất
“Bộ ba” độc quyền trong việc xếp hạng tín dụng các nền kinh tế thế giới, gồm Fitch, S&P và Moody’s, đã hạ mức tín nhiệm của Nga xuống kể từ khi Mỹ và Liên minh Châu Âu (EU) gia tăng nhiều vòng trừng phạt lên nước này.
Thêm vào đó, phán quyết mới đây của Tòa án Trọng tài Hague yêu cầu Nga phải bồi thường 50 tỉ đôla Mỹ vì đã tước đoạt của các nhân viên tập đoàn Yukos, đã làm cho mức tín nhiệm của Nga giảm sút.
“Nước Nga sẽ thay đổi chế độ”
Giá dầu thế giới liên tục giảm nhờ vào các nguồn khí đốt mới được tìm ra gần đây ở Châu Mỹ đã giúp giá dầu giảm xuống dưới 100 USD/thùng, buộc chính phủ Nga phải chú ý nhiều hơn đến việc chống đỡ nền kinh tế vốn đã gần rơi vào tình trạng suy thoái.
Một nhà kinh tế Nga thẳng thắn: “Nếu giá dầu rơi xuống 75USD và duy trì ở mức này trong suốt vài năm, nước Nga sẽ thay đổi chế độ. Hai năm trước, tôi có ấn định mức 60 USD nhưng bây giờ, căn cứ vào tình hình mức tăng trưởng, nạn tham nhũng và lệnh trừng phạt gia tăng, 75 USD sẽ là mức vừa đủ”.
Trung Quốc hoàn thành “Giấc mơ Trung Hoa”
Các chuyên gia chính trị Nga nhận định, khi Trung Quốc đang cần người ủng hộ “giấc mơ Trung Hoa” và khi Trung Quốc cũng đang bị cô lập bởi hành xử ở Biển Đông, thì liên minh hai nước lúc này quả là thời cơ vàng để hóa giải mọi hiềm khích cũ.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia của Hội đồng Quan hệ Đối ngoại Châu Âu, nếu Nga cứ phát triển quan hệ với Trung Quốc như hiện tại, về lâu dài Trung Quốc sẽ trở thành “cường quốc năng lượng và xem Nga chỉ là một đối tác cấp thấp”. Khó có thể giành được quyền lực ở Trung Quốc, Nga chỉ có thể giải quyết bài toán hợp tác trong vai trò là một đối tác bình đẳng. Câu hỏi duy nhất là cái giá nào mà Nga sẽ phải trả cho quan hệ này?
Cuộc khủng hoảng ở Ukraine và các lệnh chế tài Nga của Mỹ và Liên minh Châu Âu (EU) đã đem lại cho Trung Quốc một khoản lợi nhuận khổng lồ.
Người xưa có câu “Ngư ông đắc lợi” (nghĩa là: hai người tranh giành nhau thì chỉ có lợi cho người thứ ba), thành ngữ này đã được người Trung Quốc sử dụng từ rất lâu. Áp dụng vào cuộc khủng hoảng của Ukraine thì có nghĩa là Trung Quốc là nước được hưởng lợi lớn nhất từ lệnh chế tài của phương Tây đối với Nga.
Kênh truyền thông của Trung Quốc cho rằng việc Nga rớt đài là cơ hội để nước này tiến gần tới “Giấc mơ Trung Hoa”.
Mặc dù Trung Quốc và Ukraine có mối quan hệ mật thiết, nhưng nó đã bị cản trở do cuộc khủng hoảng gần đây, đặc biệt là vì bắn rơi máy bay Malaysia MH17. Thay vào đó, nó giúp Nga xích lại gần hơn với Trung Quốc.
Cụ thể, nước Nga sẽ ngày càng phụ thuộc vào Trung Quốc.
Ước tính, giá trị thương mại giữa hai nước đạt 95 tỉ đôla Mỹ vào năm 2013. Và với những hiệp định mới được ký kết gần đây sẽ đưa quan hệ hai nước lên một “tầm cao mới”.
Hiệp định khí đốt trong 30 năm
Chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Tổng thống Nga Vladimir Putin vào cuối tháng 5 vừa qua đã đạt được hợp đồng khí đốt trị giá 400 tỉ đôla Mỹ trong 30 năm. Mặc dù trước đó, Trung Quốc không đạt được thỏa thuận mua khí đốt từ Nga với giá rẻ hơn so với phương Tây. Nghĩa là, Nga sẽ là nguồn cung cấp khí đốt với giá rẻ mạt cho vị hàng xóm khát năng lượng bắt đầu từ năm 2018.
Mức tín nhiệm Nga giảm xuống thấp nhất
“Bộ ba” độc quyền trong việc xếp hạng tín dụng các nền kinh tế thế giới, gồm Fitch, S&P và Moody’s, đã hạ mức tín nhiệm của Nga xuống kể từ khi Mỹ và Liên minh Châu Âu (EU) gia tăng nhiều vòng trừng phạt lên nước này.
Thêm vào đó, phán quyết mới đây của Tòa án Trọng tài Hague yêu cầu Nga phải bồi thường 50 tỉ đôla Mỹ vì đã tước đoạt của các nhân viên tập đoàn Yukos, đã làm cho mức tín nhiệm của Nga giảm sút.
“Nước Nga sẽ thay đổi chế độ”
Giá dầu thế giới liên tục giảm nhờ vào các nguồn khí đốt mới được tìm ra gần đây ở Châu Mỹ đã giúp giá dầu giảm xuống dưới 100 USD/thùng, buộc chính phủ Nga phải chú ý nhiều hơn đến việc chống đỡ nền kinh tế vốn đã gần rơi vào tình trạng suy thoái.
Một nhà kinh tế Nga thẳng thắn: “Nếu giá dầu rơi xuống 75USD và duy trì ở mức này trong suốt vài năm, nước Nga sẽ thay đổi chế độ. Hai năm trước, tôi có ấn định mức 60 USD nhưng bây giờ, căn cứ vào tình hình mức tăng trưởng, nạn tham nhũng và lệnh trừng phạt gia tăng, 75 USD sẽ là mức vừa đủ”.
Trung Quốc hoàn thành “Giấc mơ Trung Hoa”
Các chuyên gia chính trị Nga nhận định, khi Trung Quốc đang cần người ủng hộ “giấc mơ Trung Hoa” và khi Trung Quốc cũng đang bị cô lập bởi hành xử ở Biển Đông, thì liên minh hai nước lúc này quả là thời cơ vàng để hóa giải mọi hiềm khích cũ.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia của Hội đồng Quan hệ Đối ngoại Châu Âu, nếu Nga cứ phát triển quan hệ với Trung Quốc như hiện tại, về lâu dài Trung Quốc sẽ trở thành “cường quốc năng lượng và xem Nga chỉ là một đối tác cấp thấp”. Khó có thể giành được quyền lực ở Trung Quốc, Nga chỉ có thể giải quyết bài toán hợp tác trong vai trò là một đối tác bình đẳng. Câu hỏi duy nhất là cái giá nào mà Nga sẽ phải trả cho quan hệ này?