Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại
Tổ chức Đoàn ngũ hóa nhân dân
Tổ chức Đoàn ngũ hóa nhân dân
và
CHƯƠNG TRÌNH NHÂN DÂN TỰ VỆ
Đầu
năm 1966, chương trình Xây Dựng Nông Thôn ra đờị Mục tiêu tối hâ.u của chương
trình này là thành lập các Ấp Đời Mới tại nông thôn miền Nam Việt Nam.
Công việc tiến hành một Ấp Đời Mới được hướng dẫn chặt chẻ trong 4 Tư tưởng chỉ
đạo, 5 Kỹ thuật phát triển, 11 Mục tiêu và 98 Công tác được thực hiện qua 12
giai đoạn, còn gọi là 12 bước công tác (mỗi bước công tác được dự trù thực hiện
trong 2 tuần).
Trong 11 Mục tiêu căn bản, có 2 Mục tiêu được xem là quan trọng hàng đầu đó là
Mục tiêu 1: Tận diệt cộng sản nằm vùng và Mục tiêu 4: Tổ chức đoàn ngũ hóa nhân
dân.
Không thể công nhận một Ấp Đời Mới nếu không tổ chức được Đoàn ngũ hóa nhân dân
tại Ấp sở tại, đó là tiêu chuẩn nghiệm thu tiên quyết của các Hội đồng Xây dựng
Nông thôn Tỉnh,Quận khi tiến hành nghiệm thu một Ấp Đời Mớị
Các công tác của việc tổ chức đoàn ngũ hóa nhân dân cũng thể hiện quan niệm "chiến
tranh nhân" dân chống cộng của chương trình Xây dựng Nông thôn.
Do đó, để khả dĩ thực hiện tốt Mục tiêu tổ chức đoàn ngũ hóa nhân dân quan trọng
này trong tiến trình xây dựng Ấp Đời Mớị Các khóa sinh Cán BộXây Dựng Nông Thôn
sơ cấp và trung cấp đều phải trãi qua giai đoạn thực tâ.p. Mục tiêu này trong 6
buổi sáng Chúa nhật liên tiếp từ tuần lễ thứ 4 đến tuần lễ thứ 9 với tên gọi
làgiai đoạn thực tập "Dân Quân Tự Vê.chống giặc giữ làng" (khóa sinh CB/XDNT thụ
huấn 6 ngày trong tuần, sáng chủ nhật là buổi thực tập các bài học then chốt
trong trong tuần lễ đó, bởi thế nên nhiều người nói tại Trung Tâm Huấn Luyện Cán
Bô.Quốc Gia Vũng tàu không có ngày Chủ nhâ.t
nhưng có ngày thứ Tám.
Trong các tổ chức đoàn ngũ hóa nhân dân gồm có việc thành lập các đoàn thể sau
đây nằm trong Ấp Đời Mới:
Đội Thiếu Nhi, Đội Phụ Nữ, Đội Lão Ông, Đội Lão Bà và then chốt là Ấp Đội Dân
Quân Tự Vệ (Thanh Niên).
Nhiệm vụ của Đội Thiếu Nhi là thực hiện công tác cảnh giới và báo động kịp thờị
Nhiệm vụ của Đội Phụ Nữ là đánh lạc hướng địch, tiếp tế và cứu thương. Nhiệm vụ
của các Đội Lão Ông, Lão Bà làgây hoang mang trở ngại cho địch, cố vấn che dấu
và bảo vệ các thanh niên trong Ấp đội Dân quân tựvệ Các Đội Thiếu Nhi, Phụ Nư,
Lão Ông, Lão Bà chủ trương bất bạo động, bất hợp tác với địch trong phương châm
không nghe, không biết, không thấỵ Âp Đội Dân Quân TựVê là đoàn thể nồng cốt gồm
thanh niên, tráng niên và phụ nữ độc thân trong Ấp, nhiệm vụ của Ấp đội là áp
dụng chiến thuật phản du kích, gây tiêu hao và hoang mang cho dịch, làm trì hoãn
và gây trở ngại cho các hoạt động của địch để các lực lượng bán quân sự và quân
đội của ta tiêu diệt đi.ch. Chỉ có Ấp đội Dân quân tự vệ được trang bị một số vũ
khí thô sơ, bán tự động như Carbine M1, Garant M1 v v...
Khi đã hoàn thành công việc tổ chức đoàn ngũ hoá nhân dân vàẤp Đời Mới đã dược
nghiệm thu và công nhận thì Đoàn Cán Bộ Xây Dựng Nông Thôn cũng rời khỏi Ấp sở
tại chuyển sang công tác một Ấp khác. Công việc điều hành quản lý Ấp cùng tiếp
tục nuôi dưỡng, lãnh đạo các đoàn thể trong Ấp kể cả Ấp đội Dân quân tự vệ được
bàn giao cho Ban Trị Sự Ấp Đời Mới Lâm Thờị
Đầu năm 1968, sau tổng công kích Tết Mậu Thân của cộng sản và tay saị Chính
quyền của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đã thành lập Chương trình Nhân Dân Tự Vệ
với mục đích thực hiện "chính sách Quốc Phòng dựa trên căn bản Nhân Dân".
Chương trình Nhân Dân Tự Vệ có nội dung chỉ đạo, phương thức tổ chức cũng như phương pháp hoạt động, lềlối điều hành đều xuất phát từ căn bản Mục tiêu 4: tổ chức Đoàn ngũ hóa nhân dân của chương trình Xây Dựng Nông Thôn. Nói cách khác,chương trình Nhân Dân Tự Vệ là một sự khai triển rộng rãi , nâng cao hiệu quả, phát triển qui mô cũng như nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của Tổ chức đoàn ngũ hóa nhân dân trong giai đoạn khẩn trương của đất nước. Chính một số Cán bộ Nhân Dân Tự Vệ của Quận Tỉnh đã thừa nhận công việc tổ chức và thành lập lực lượng Nhân Dân Tự Vệ tại những Ấp đã được đoàn ngũ hóa (Ấp Đời Mới) được tiến hành nhanh chóng và dễ dàng hơn những Ấp chưa được đoàn ngũ hóa gấp nhiều lâ`n.
Chương trình NDTV cấp trung ương được điều hành bởi Tổng Nha Nhân Dân Tự Vệ trực thuộc Bộ Nội Vụ Tổ chức Nhân Dân Tự Vệ có hai lực lượng chính là: Nhân Dân Tự Vệ Chiến Đấu (gờm các đoàn viên thanh niên, thanh nữ). Nhân Dân Tự Vệ hỗ trợ (gồm các đội Thiếu nhi tự vệ, Phụ nữ tự vệ, Lão ông, Lão bàtựvệ)
Tổng số đoàn viên Nhân Dân TựVệ chiến đấu và hỗ trợ trên cả nước tính đến đầu năm 1975 là hơn 4 triệu đoàn viên. Từ khi thành lập đến tháng 4 năm 1975, chương trí`nh Nhân Dân Tự Vệ thường xuyên là một trong những chương trình quan trọng đặc biệt của kế hoạch Quốc Gia hàng năm.
Đáng tiếc, chương trí`nh NDTV mà căn bản là Tổ Chức Đoàn Ngũ Hóa Nhân Dân cùng chính thể VNCH mến yêu không tồn tại sau ngày 30-4-1975 bởi sự phản bội của đồng minh và dã tâm xâm lược của kẻ thù./-
Trần An Phương Nam
Gia Đình CB/XDNT Bắc Cali
tháng giêng 2006
http://www.langchai.com/ndtv.htm
Biên Hùng chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Người Do Thái và Nước Mỹ" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà tiên tri của Việt tộc" - Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Giao Chỉ hay Giao Châu?" - Hồ Bạch Thảo - Trần Văn Giang (ghi lại)
Tổ chức Đoàn ngũ hóa nhân dân
Tổ chức Đoàn ngũ hóa nhân dân
và
CHƯƠNG TRÌNH NHÂN DÂN TỰ VỆ
Đầu
năm 1966, chương trình Xây Dựng Nông Thôn ra đờị Mục tiêu tối hâ.u của chương
trình này là thành lập các Ấp Đời Mới tại nông thôn miền Nam Việt Nam.
Công việc tiến hành một Ấp Đời Mới được hướng dẫn chặt chẻ trong 4 Tư tưởng chỉ
đạo, 5 Kỹ thuật phát triển, 11 Mục tiêu và 98 Công tác được thực hiện qua 12
giai đoạn, còn gọi là 12 bước công tác (mỗi bước công tác được dự trù thực hiện
trong 2 tuần).
Trong 11 Mục tiêu căn bản, có 2 Mục tiêu được xem là quan trọng hàng đầu đó là
Mục tiêu 1: Tận diệt cộng sản nằm vùng và Mục tiêu 4: Tổ chức đoàn ngũ hóa nhân
dân.
Không thể công nhận một Ấp Đời Mới nếu không tổ chức được Đoàn ngũ hóa nhân dân
tại Ấp sở tại, đó là tiêu chuẩn nghiệm thu tiên quyết của các Hội đồng Xây dựng
Nông thôn Tỉnh,Quận khi tiến hành nghiệm thu một Ấp Đời Mớị
Các công tác của việc tổ chức đoàn ngũ hóa nhân dân cũng thể hiện quan niệm "chiến
tranh nhân" dân chống cộng của chương trình Xây dựng Nông thôn.
Do đó, để khả dĩ thực hiện tốt Mục tiêu tổ chức đoàn ngũ hóa nhân dân quan trọng
này trong tiến trình xây dựng Ấp Đời Mớị Các khóa sinh Cán BộXây Dựng Nông Thôn
sơ cấp và trung cấp đều phải trãi qua giai đoạn thực tâ.p. Mục tiêu này trong 6
buổi sáng Chúa nhật liên tiếp từ tuần lễ thứ 4 đến tuần lễ thứ 9 với tên gọi
làgiai đoạn thực tập "Dân Quân Tự Vê.chống giặc giữ làng" (khóa sinh CB/XDNT thụ
huấn 6 ngày trong tuần, sáng chủ nhật là buổi thực tập các bài học then chốt
trong trong tuần lễ đó, bởi thế nên nhiều người nói tại Trung Tâm Huấn Luyện Cán
Bô.Quốc Gia Vũng tàu không có ngày Chủ nhâ.t
nhưng có ngày thứ Tám.
Trong các tổ chức đoàn ngũ hóa nhân dân gồm có việc thành lập các đoàn thể sau
đây nằm trong Ấp Đời Mới:
Đội Thiếu Nhi, Đội Phụ Nữ, Đội Lão Ông, Đội Lão Bà và then chốt là Ấp Đội Dân
Quân Tự Vệ (Thanh Niên).
Nhiệm vụ của Đội Thiếu Nhi là thực hiện công tác cảnh giới và báo động kịp thờị
Nhiệm vụ của Đội Phụ Nữ là đánh lạc hướng địch, tiếp tế và cứu thương. Nhiệm vụ
của các Đội Lão Ông, Lão Bà làgây hoang mang trở ngại cho địch, cố vấn che dấu
và bảo vệ các thanh niên trong Ấp đội Dân quân tựvệ Các Đội Thiếu Nhi, Phụ Nư,
Lão Ông, Lão Bà chủ trương bất bạo động, bất hợp tác với địch trong phương châm
không nghe, không biết, không thấỵ Âp Đội Dân Quân TựVê là đoàn thể nồng cốt gồm
thanh niên, tráng niên và phụ nữ độc thân trong Ấp, nhiệm vụ của Ấp đội là áp
dụng chiến thuật phản du kích, gây tiêu hao và hoang mang cho dịch, làm trì hoãn
và gây trở ngại cho các hoạt động của địch để các lực lượng bán quân sự và quân
đội của ta tiêu diệt đi.ch. Chỉ có Ấp đội Dân quân tự vệ được trang bị một số vũ
khí thô sơ, bán tự động như Carbine M1, Garant M1 v v...
Khi đã hoàn thành công việc tổ chức đoàn ngũ hoá nhân dân vàẤp Đời Mới đã dược
nghiệm thu và công nhận thì Đoàn Cán Bộ Xây Dựng Nông Thôn cũng rời khỏi Ấp sở
tại chuyển sang công tác một Ấp khác. Công việc điều hành quản lý Ấp cùng tiếp
tục nuôi dưỡng, lãnh đạo các đoàn thể trong Ấp kể cả Ấp đội Dân quân tự vệ được
bàn giao cho Ban Trị Sự Ấp Đời Mới Lâm Thờị
Đầu năm 1968, sau tổng công kích Tết Mậu Thân của cộng sản và tay saị Chính
quyền của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đã thành lập Chương trình Nhân Dân Tự Vệ
với mục đích thực hiện "chính sách Quốc Phòng dựa trên căn bản Nhân Dân".
Chương trình Nhân Dân Tự Vệ có nội dung chỉ đạo, phương thức tổ chức cũng như phương pháp hoạt động, lềlối điều hành đều xuất phát từ căn bản Mục tiêu 4: tổ chức Đoàn ngũ hóa nhân dân của chương trình Xây Dựng Nông Thôn. Nói cách khác,chương trình Nhân Dân Tự Vệ là một sự khai triển rộng rãi , nâng cao hiệu quả, phát triển qui mô cũng như nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của Tổ chức đoàn ngũ hóa nhân dân trong giai đoạn khẩn trương của đất nước. Chính một số Cán bộ Nhân Dân Tự Vệ của Quận Tỉnh đã thừa nhận công việc tổ chức và thành lập lực lượng Nhân Dân Tự Vệ tại những Ấp đã được đoàn ngũ hóa (Ấp Đời Mới) được tiến hành nhanh chóng và dễ dàng hơn những Ấp chưa được đoàn ngũ hóa gấp nhiều lâ`n.
Chương trình NDTV cấp trung ương được điều hành bởi Tổng Nha Nhân Dân Tự Vệ trực thuộc Bộ Nội Vụ Tổ chức Nhân Dân Tự Vệ có hai lực lượng chính là: Nhân Dân Tự Vệ Chiến Đấu (gờm các đoàn viên thanh niên, thanh nữ). Nhân Dân Tự Vệ hỗ trợ (gồm các đội Thiếu nhi tự vệ, Phụ nữ tự vệ, Lão ông, Lão bàtựvệ)
Tổng số đoàn viên Nhân Dân TựVệ chiến đấu và hỗ trợ trên cả nước tính đến đầu năm 1975 là hơn 4 triệu đoàn viên. Từ khi thành lập đến tháng 4 năm 1975, chương trí`nh Nhân Dân Tự Vệ thường xuyên là một trong những chương trình quan trọng đặc biệt của kế hoạch Quốc Gia hàng năm.
Đáng tiếc, chương trí`nh NDTV mà căn bản là Tổ Chức Đoàn Ngũ Hóa Nhân Dân cùng chính thể VNCH mến yêu không tồn tại sau ngày 30-4-1975 bởi sự phản bội của đồng minh và dã tâm xâm lược của kẻ thù./-
Trần An Phương Nam
Gia Đình CB/XDNT Bắc Cali
tháng giêng 2006
http://www.langchai.com/ndtv.htm
Biên Hùng chuyển