Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại
-
CHUYỆN LỊCH SỬ QUỐC KÌ VÀ NGƯỜI YÊU NƯỚC
Vậy tại sao lịch sử Quốc kì cờ đỏ sao vàng lại tối tăm mù mịt như vậy trong khi đáng ra nó phải rõ ràng, minh bạch để làm bật lên ý nghĩa thiêng liêng đáng phải có của bài học vỡ lòng về truyền thống yêu nước, về ý thức trách nhiệm của con dân Việt đối với Tổ quốc, đối với Quốc kì? Và tại sao lại có chuyện NHT và hệ lụy của cái gọi là “tác giả quốc kì”của Sơn Tùng..
-
Chiến Đoàn B/TQLC và TĐ 5 Dù Truy Kích CQ Ở Ba Gia, năm 65
Như chúng tôi đã lược trình trong số trước, ngày 29 tháng 5/1965, CQ đã huy động 1 trung đoàn tấn công vào đồn Ba Giá, cách tỉnh lỵ Quảng Ngãi 12 km về phía Tây Bắc. Lực lượng phòng thủ đồn có một đại đội Địa phương quân trấn đóng, và 2 khẩu đội 105 ly. Trước áp lực quá nặng của địch, đơn vị trú phòng đã phải rời bỏ vị trí phòng ngự.
-
Binh Chủng Nhảy Dù-20 Năm Chiến Sự: Mùa Hè Đỏ Lửa 1972
Năm 1972 là năm bầu cử của nước Mỹ xảy ra vào tháng 11, CSBV hy vọng một biến cố quân sự lớn như Tết Mậu Thân sẽ tạo được thuận lợi mới cho họ. Nên CSBV đã phát động chiến dịch tổng công kích vào giữa năm 1972 là thời điểm vận động tranh cử của các ứng cử viên Tổng Thống và Quốc Hội Mỹ.
-
Quân Y trong thời chiến
Tôi chỉ mong một điều là được góp phần nhỏ bé trong công việc làm cho các em, các thế hệ sau này biết thêm chân dung sự thật của người lính Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, thấy được cuộc sống của những người đã 1 thời chiến đấu bảo vệ tự do cho Miền Nam Việt Nam và tôi xin riêng tặng cho những người lính Quân Y không danh.
-
NHỮNG QUÂN Y SỸ CHẾT TRẬN ĐẦU TIÊN
Lúc bấy giờ chiến cuộc vừa leo thang, Mỹ đổ vào miền Nam mấy chục nghìn quân và bắt đầu oanh tạc Bắc Việt. Nhưng chiến trường miền Nam vẫn do quân đội Cộng Hòa gánh vác. Những trận địa chiến khởi đầu với Đức Cơ, Đồng Xoài, Bình Giả. Trong số hàng chục hàng trăm thanh niên ngã gục hằng ngày, giới y sĩ bắt đầu góp phần xương máu. Người y sĩ tử trận đầu tiên vào giữa năm 1964 là anh Đoàn Mạnh Hoạch..
-
Tàu ngầm nguyên tử Tàu chỉ để giữ thể diện
Tàu ngầm nguyên tử tối tân nhất của Tàu không thể liên lạc với trung tâm khi lặn, chỉ hoạt động luẩn quẩn gần bờ, dễ bị tổn thương và chỉ để "giữ thể diện"..
-
Nhảy Dù và Cổ Thành Đinh Công Tráng
Nhân đọc được bài “Trong đêm đen chợt thấy ánh mặt trời” của Niên trưởng, tôi đã quyết định cầm lại cây bút. Nặng nề, đắn đo, suy nghĩ suốt mấy đêm liền ……..Sau cùng tôi thấy mình có trách nhiệm phải nói lên một sự thật của lịch sử và nhất là vinh danh những chiến hữu.
-
Hải Đội 4 Duyên Phòng - Phùng Học Thông.
Tập tài liệu về Hải Đội 4 Duyên Phòng này được hình thành là do rất nhiều người đã đóng góp,họ là những cựu Thuyền Trưởng,Thuyền Phó,Đoàn Viên Thủy Thủ đoàn, Nhân viên và Hạ Sĩ Quan phục vụ tại Bộ Chỉ Huy Hải Đội.Và hơn nửa, một vài Sĩ Quan cấp chỉ huy và một số Sĩ Quan bạn phục vụ tại Bộ Tư Lệnh Vùng 4 Duyên Hải..
-
Quân Sử VNCH Qua Tem Thư Bưu Chánh
Họa sĩ Nguyễn-Gia-Trí vẽ. Nhà in Thomas de la Rue Londres thực hiện. Số lượng in: 0đ50-1 triệu , 2đ00-1 triệu, 3đ00-1 triệu, 6đ00-1 triệu. Phát hành: ngày 14-03-1959 nhân dịp "Lễ Kỷ-niệm Hai Bà Trưng và ngày Phụ Nữ Việt-Nam", nhằm ngày 6 tháng 2 Kỷ Hợi.Đề tài: Hai Bà Trưng cỡi voi đánh đuổi quân Nam-Hán. Nhật ấn: a) Nhật-ấn "Ngày đầu tiên" tại Chánh Thâu Cuộc Bưu Điện Sài Gòn; thời gian từ 11-03 đến 17-03-1959..
-
Chuyện ngày Cải Cách Ruộng Đất
Nhưng làng tôi nghèo lắm, nhà giàu nhất là ông Bá Tánh cũng chỉ có hơn hai mẫu ruộng và đôi trâu cày. Vậy ông phải là địa chủ. Ông có chức Bá trước tên Tánh từ hồi nào tôi không biết, chỉ biết ông chẳng làm việc làng việc xã, chỉ thấy ông cày cấy quanh năm. Ông vốn sức vóc hơn người, công việc đồng áng ông làm hết, bà vợ ông đau ốm quanh năm.
-
SỰ LINH HIỂN TẠI NGHĨA TRANG QUÂN ĐỘI BIÊN HÒA
Câu chuyện mà ca sĩ Diamond Bích Ngọc trình bày sau đây là một sự thật 100 %. Đây là kinh nghiệm cá nhân của chị, đồng thời được sự chứng kiến của rất đông những người cùng đi với chị trong đợt cứu trợ nhân đạo). VW: Câu chuyện của chị liên quan đến những dấu hiệu hiển linh của Nghĩa Trang Quân Đội (ở Biên Hòa) ra sao? DBN: Tôi có dịp đi về Việt Nam làm thiện nguyện. Đây là công việc nhân đạo của riêng cá nhân tôi, không nhân danh bất cứ một tổ chức, hội đoàn nào..
-
Phi Đoàn 114
Vào đầu năm 1964, tôi được thuyên chuyển từ PĐ 112 ra Nha Trang đảm trách việc huấn luyện quan sát viên, sau khi trình diện Trung tá Phạm ngọc Sang, tôi làm việc tại Liên đoàn huấn luyện dưới quyền Th/tá Lượng. Trường quan sát gồm một số huấn luyện viên từ các PĐQS biệt phái về như các bạn Nguyễn minh Công, Vũ bắc Hà, Phạm quý Bình…,đây là thời gian tôi cảm thấy như trở lại mái nhà xưa, khi mà 11 năm trước đây tôi gia nhập Không Quân, các phòng sở đều khang trang hơn và các phương tiện huấn luy.
-
<
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
- 119
- 120
- 121
- 122
- 123
- 124
- 125
- 126
- 127
- 128
- 129
- 130
- 131
- 132
- 133
- 134
- 135
- 136
- 137
- 138
- 139
- 140
- 141
- 142
- 143
- 144
- 145
- 146
- 147
- 148
- 149
-
>