Văn Học & Nghệ Thuật
-
Người Thi Sĩ Cô Đơn – Nguyễn Văn Sâm
Sau khi một người nào đó từ giả cõi trần thì thân nhân đến chùa tổ chức lễ cầu siêu cho hương linh người quá vãng được lên cõi Tịnh Độ. Thi sĩ Nguyễn Chí Thiện ở vào trường hợp đặc biệ.
-
Xem Tranh Khỏa Thân Nghệ Thuật Của Dương Quốc Định
Dương Quốc Định là nhà nhiếp ảnh Việt Nam nắm giữ nhiều giải thưởng về ảnh nude - 30 huy chương. Tháng 3.2007, tại Văn miếu Trấn Biên (TP Biên Hòa, Đồng Nai).
-
Cuộc đời kỳ lạ của cha đẻ Xuân Tóc Đỏ
Theo ông Nghiêm Xuân Sơn, nhà văn Vũ Trọng Phụng sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, nhưng quê gốc ở Mỹ Hào - Hưng Yên.
-
Phan Huyền Thư lên tiếng sau bài báo chấn động về cha
Nhà thơ Phan Huyền Thư nói như vậy về nội dung bài viết đang gây chú ý cực độ mấy ngày gần đây xung quanh cái chết bí ẩn của cha mình, nhạc sỹ Phan Lạc Hoa..
-
Nhiều nơi cúng giỗ Phùng Quán
TP - Mỗi người về cõi âm để lại cho gia đình, người thân một ngày giỗ, như là “kỷ niệm” cuối cùng! Thường thì ngày giỗ do người thân thiết nhất là bố mẹ, vợ, con nấu cúng. Riêng nhà văn Phùng Quán thì lại rất khác. .
-
TẮT RỒI MỘT TIẾNG SÁO THƠ! _ NGUYỄN NHƠN
Trước năm 1975, ở miền Nam có hai nghệ sĩ thổi sáo nổi tiếng: Nguyễn Đình Nghĩa và Tô Kiều Ngân. Nguyễn Đình Nghĩa đã mất ở Mỹ (2005), và đến 6 giờ sáng ngày 20.10.2012 đến lượt nghệ sĩ Tô Kiều Ngân qua đời tại TP.HCM..
-
NỮ NHÀ VĂN TỰ CHỌC THỦNG MỘT MẮT
Cuối thập niên 80s tôi có một người học trò tuy tuổi đã cao nhưng cũng cố học Anh văn để được đoàn tụ cùng con cái ở nước ngoài. Đó là nhà văn Thụy An.
-
Sơn Nam: Nhà văn miệt vườn
Thuở sinh thời, nhà văn Sơn Nam được người đọc gán cho nhiều cai tên nghe rất lạ: Ông Già Đi Bộ, Ông Già Nam Bộ, Ông Già Ba Tri hoặc Nhà Nam Bộ Học, Pho Tự Điển Sống Về Miền Nam .
-
“Quan Tuần mất cướp” nổi tiếng trong thơ Nguyễn Khuyến là ai?
Chúng ta đều đã biết tới bài thơ “Hỏi thăm quan Tuần mất cướp” của cụ Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến (1835 – 1910). Tuy nhiên, vụ “cướp của, bắt người” này diễn ra như thế nào.
-
NGUYỄN THỊ VINH, MỘT TÂM HỒN TỔN THƯƠNG VIẾT RA VĂN ĐÔN HẬU
Nguyễn Thị Vinh là nhà văn nữ có vẻ đẹp đằm thắm, phúc hậu – nét đẹp Thúy Vân. Những tưởng với vẻ đẹp ấy, cuộc đời nhà văn sẽ trôi đi êm ái; không ngờ cuộc đời 3 chìm 7 nổi.
-
Tính chính trị của giải Nobel văn chương _ Nguyễn Hưng Quốc
Trước sự phản đối của một số người về quyết định trao giải Nobel văn chương cho Mạc Ngôn với lý do ông quá gần gũi với chính quyền, cơ hồ là phát ngôn viên của một chế độ độc tài và tàn bạo, Per Wastberg.
-
Mạc Ngôn: Viết cho đảng tin, dân mến, địch yêu
Thông qua hai tác phẩm trên, người ta thấy dân tộc Trung Hoa trong thế kỷ hai mươi với những biến cố lịch sử rùng rợn và tàn nhẫn vô cùng đã bị đưa lên đoạn đầu đài có tên là chính trị, là cách mạng, là giải phóng.
-
Đòi tự do cho Lưu Hiểu Ba, Mạc Ngôn được khen ngợi
Nhóm này hy vọng là nhà văn Mạc Ngôn sẽ nói về tình trạng Lưu Hiểu Ba và vợ của nhà ly khai là bà Lưu Hà, trong bài diễn văn nhận giải Nobel Văn học tại Stockholm..
-
Thế giới đẹp lãng mạn với những... mái nhà tranh
Ở những nước phát triển, khi xu hướng kiến trúc hiện đại đã trở nên quá phổ biến, những trang viên ở vùng nông thôn bắt đầu quay lại với lối kiến trúc hoài cổ và tạo nên một vẻ đẹp hài hòa với tổng thể không gian xung quanh.
-
TRẦN TRỊNH: cuộc đời, vũ trường và âm nhạc
Không những là một nhạc sĩ sáng tác, Trần Trịnh còn là một trong những nhạc sĩ có nhiêu gắn bó nhất với lãnh vực phòng trà và vũ trường của Sài Gòn về đêm trước năm 75. Nhắc đến Trần Trịnh.
-
<
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
- 119
- 120
- 121
- 122
- 123
- 124
- 125
- 126
- 127
- 128
- 129
- 130
- 131
- 132
- 133
- 134
- 135
- 136
- 137
- 138
- 139
- 140
- 141
- 142
- 143
-
>