Văn Học & Nghệ Thuật
-
SỐNG CHẬM NHỮNG NGÀY THU *
Cuối tháng 10, thu về. Có những buổi sáng sớm thức dậy mở cửa đã thấy chút hơi lạnh tràn vào phòng, cảm giác rất khoan khoái. Hà Nội may mắn có tiết trời 4 mùa, đặc biệt là .
-
Truyện chưởng trên báo Sài Gòn xưa
Nói đến báo chí Sài Gòn trước năm 1975, không thể bỏ qua tiểu thuyết kiếm hiệp, còn gọi truyện chưởng. Thể loại này từng làm mưa làm gió trên mặt báo suốt một thời gian dài..
-
Trịnh Thanh Thủy: Phỏng Vấn Thanh Trang, Người Nhạc Sĩ Của Dòng Nhạc Tiền Chiến Cuối
Tôi có người bạn nhỏ tuổi độ hai mươi, sống trong nước ngày hôm nay, mà lại rất yêu mến nhạc tiền chiến. Cậu hay sưu tầm và tìm nghe những tình khúc nhẹ nhàng, êm ả, trong sáng của những tháng ngày xưa cũ.
-
VÀI CẢM NHẬN VỀ NHÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC CHÂU THẠCH - HƯƠNG MAI
“Là người làm thơ và bình thơ nên tôi để ý đến những cây bút phê bình văn học và những bài viết của Châu Thạch đã chiếm được cảm tình của tôi với cung cách đứng đắn lịch sự, lời văn hòa nhã.”.
-
Phòng trà Sài Gòn xưa: Từ em tiếng hát lên trời
Trong Tình đời , một ca khúc của nhạc sĩ Minh Kỳ vẫn còn phổ biến đến bây giờ, có nhắc đến phòng trà và nỗi niềm cô ca sĩ:.
-
Tìm hương cà phê xưa giữa Sài Gòn
(iHay) Một nhóm các bạn trẻ đã rủ nhau cùng mở quán khá độc đáo để tìm về ký ức cà phê thơm hương đặc trưng của Sài Gòn xưa..
-
HAI BÀI THƠ - MỘT NỖI KHÁT KHAO - PHẠM ĐỨC NHÌ
( HNPD ) Tôi may mắn được đọc, đem lòng yêu thích, rồi viết lời bình cho cả hai bài thơ “khát tình cuồng nhiệt” của hai nhà thơ nữ. Chạm của Đậu Thị Thương (1) và Trái Tim Rao Bán của Đinh Thị Thu Vân (2) .
-
Ông Nguyễn Hùng Trương và nhà sách Khai Trí - Nguyễn Ngọc Chính
Khi đồng bào miền Bắc di cư vào Nam năm 1954 sau Hiệp Ðịnh Geneve (20/7/1954), nhà sách Khai Trí đã có mặt tại Sài Gòn từ hai năm trước đó..
-
Những thay đổi nhân sự tại trung tâm văn nghệ Asia
Garden Grove, California: (tin tổng hợp) Các nguồn tin báo chí vừa công bố trong hôm thứ năm ngày 27 tháng 10 cho thấy là có những thay đổi nhân sự tại trung tâm văn nghệ Asia..
-
Chuyện ít biết về Sài Gòn xưa: Những nhiếp ảnh gia đầu tiên
Sau khi bức ảnh đầu tiên được chụp ở Pháp vào năm 1826 bởi nhà phát minh Joseph Nicéphore Niépce, những nhà nhiếp ảnh tiên phong người Pháp đã mang nghệ thuật nhiếp ảnh đến VN, sau đó các nhiếp ảnh gia người Việt bắt đầu xuất hiện..
-
Một bài viết của Liễu Trương về Dương Nghiễm Mậu
Vào dịp Dương Nghiễm Mậu qua đời vừa qua, một số bài viết lâu nay chỉ ít người biết về nhà văn đã được in lại, ví dụ bài viết dưới đây của Liễu Trương in lần đầu trên mạng cá nhân của nhà nghiên cứu ngày 1-1-201.
-
Như một chia sẻ hạnh phúc
Từ Công Phụng đã rung những cánh nhạc, gom sương sớm, nắng mai để soi tìm hạnh phúc cho những tâm hồn rạn vỡ vì đớn đau chất ngất. Ông đã dùng cung bậc buồn của một chiếc que diêm thắp sáng hương tình đằm thắm trên những đêm sâu.
-
TS PHẠM TRỌNG CHÁNH: NGUYỄN DU VIẾT VỀ NHẠC PHI (1103-1142)
Năm 1813 trên đường đi sứ từ 9-8 đến22-8 năm Quý Dậu Nguyễn Du đi qua Yển Thành thuộc tỉnh Hà Nam, ở phía Nam thành Hứa Xương nơi Nhạc Phi đóng quân. Nguyễn Du viết bài Yển Thành Nhạc Vũ M.
-
“Dạ Cổ Hoài Lang” Tây Du Ký
Đây là lần đầu tiên vở “Dạ Cổ Hoài Lang” nổi tiếng một thời được trình diễn cho đồng bào hải ngoại xem, và là lần thứ ba đoàn kịch IDECAF “tây du” sang Mỹ..
-
Chuyện ít biết về Bùi Giáng: Làm thơ bằng tiếng Quảng Nam
Thơ ông là thơ của một người Quảng Nam tài hoa và lãng mạn, gặp lắm nỗi đau đời nên chữ nghĩa hóa thành thơ. .
-
<
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
- 119
- 120
- 121
- 122
- 123
- 124
- 125
- 126
- 127
- 128
- 129
- 130
- 131
- 132
- 133
- 134
- 135
- 136
- 137
- 138
- 139
- 140
- 141
- 142
- 143
-
>