Phiếm Đàm, Đàm Chuyện...
-
Cái “HOA” Tường Vi (2) _ Việt Nhân
(HNPĐ) Nhà Hoa cuối con đường dốc ven sông, giáp cánh đồng lang đội tôi - Trong kín đáo, chúng tôi thoảng vẫn gặp nhau như hai người xa lạ trên đường, hay như tình cờ dưới bến sông, và dù chỉ trong thoáng giây nhưng cũng đủ để đôi mắt em nói thay lời thương nhớ. Những khi vắng nhau cả tháng trời, thì Cường là cái dây liên lạc, tuy là cô gái quê nhưng gặp phải cảnh cách xa, khiến tình yêu nơi em như sôi nổi hơn.
-
mà gian nan vẫn còn đấy…
Hắn nhớ những gương mặt bừng bừng hào khí lẫn niềm phẫn nộ xuống đường một năm trước. Hắn nhớ những gương mặt hắc ám lén lút hay công khai của bọn sai nha tấn công, đàn áp những con người trẻ tuổi đang đòi công lý , chủ quyền cho lãnh hải Việt Nam. .
-
Cái “HOA” Tường Vi (1) _ Việt Nhân
(HNPĐ) Có những chuyện mà ta cứ ngỡ như là chuyện hoang tưởng, như chuyện thật tôi ghi lại sau đây – Chuyện cái “Hoa” mà tôi gọi em là cái Hoa Tường Vi – Hoa thương tôi , một người tù miền Nam trên bước đường biệt xứ, đã có những ngày sống trên quê em.Đã có hơn nữa tháng không gặp được nhau, vì nhớ mà cái Hoa như bạo dạn hơn trong ánh mắt, chẳng chút dấu diếm.
-
Giàn THIÊN LÝ (2) _ Việt Nhân
(HNPĐ) Tôi can cậu bé và dọa rằng, tên cán bộ quản giáo mà bực mình, hắn sẽ không để cho cậu đến tìm tôi nữa đâu, Cường nghe lời tôi im không nói nữa, tôi đã nói đúng cái cậu đang sợ, cúi gầm mặt xuống một lúc lâu, khi đã hết cơn giận cậu nói lí nhí vừa đủ cho tôi nghe. .
-
EM CHỈ LÀ CON ĐĨ
Em biết thân phận em chỉ là con đĩ. Vì thế em luôn phục vụ khách hàng - người trả tiền cho em - một cách nghiêm túc, cung cấp cho họ những dịch vụ hoàn hảo, kỹ năng tuyệt vời để khách trả tiền cho em theo thỏa thuận xong rồi còn vui vẻ bo thêm..
-
Nơi nào nỗi khổ bị làm ngơ là nơi ươm mầm cho xung đột
Hôm trước tôi đã giới thiệu bài của anh Nguyễn Quang Minh về buổi giảng của bà Aung San Suu Kyi ở Na Uy. Hôm nay xin giới thiệu một bản dịch bài giảng của bà Suu Kyi trong buổi lễ trao giải Nobel đó. Bài này đăng trên Tạp chí Văn hoá Nghệ An (VHNA), và tôi cóp nhặt về đây để tham khảo. Tôi đặt tựa đề phỏng theo tựa đề của VHNA.
-
NGHỀ BÁO
Nghề nào thì cũng có mặt phải và mặt trái, niềm vui và nỗi buồn, vinh quang và ô nhục. Hôm nay là ngày rất thích hợp để nói về những cái hay cũng như cái dở của nghề báo, cũng như những người tốt đang lẫn đâu đó trong những người....chưa tốt của làng báo..
-
Giàn THIÊN LÝ (1) _ Việt Nhân
(HNPĐ) Hôm nay tôi đi lao động trở lại, nằm vùi liên tiếp năm ngày, mỗi lần ráng gượng ngồi dậy, cái đầu nặng như đá đeo, bước chân đi không vững, mãi một lúc lâu mới lấy lại được cân bằng. Nhưng người ngợm hôi quá, phải đi làm thôi để mà được tắm giặt, Anh Nhạn thấy tôi còn quá yếu, anh nói thôi cứ ở nhà, để anh đi mượn đôi thùng của anh nuôi gánh về ít nước cho mà tắm, thật cảm động, tù nghèo thì lại chơi với tù nghèo.
-
Chuyện lớn chuyện nhỏ đều đau đầu _Văn Quang
Tuầnvừaqua khá nhiều tin tức thuộc loại “động trời”, hầu hết các tờ báo trong nước thi nhau giật những hàng tít “vơ đét” làm người dân thật sự nổi giận. Trước hết phải kể đến thứ “chuyện dài nhân dân tự vận” của ông cựu chủ tịch Hội Đồng Quản Trị Vinalines đốt của nhân dân hàng chục ngàn tỉ đồng.
-
Đều là vợ Cả…(Trần Văn Giang)
Đa thê không phải là chuyện mới mẻ. “Tệ trạng xã hội” này đã có mặt trên quả đất cỡ vài ngàn năm rồi. Cho đến ngày hôm nay, ở thế kỷ 21, người ta còn đếm được trên 100 quốc gia vẫn còn chính thức hoặc bán chính thức cho phép (công nhận) việc đa thê. Xưa nay, theo quan niệm chung của xã hội Việt Nam, chế độ đa thê được cho là bi kịch của người phụ nữ và con cái của họ.
-
Đều là vợ Cả _ Trần Văn Giang
Đa thê không phải là chuyện mới mẻ. “Tệ trạng xã hội” này đã có mặt trên quả đất cỡ vài ngàn năm rồi. Cho đến ngày hôm nay, ở thế kỷ 21, người ta còn đếm được trên 100 quốc gia vẫn còn chính thức hoặc bán chính thức cho phép (công nhận) việc đa thê..
-
Đều là vợ Cả…_ Trần Văn Giang
Đa thê không phải là chuyện mới mẻ. “Tệ trạng xã hội” này đã có mặt trên quả đất cỡ vài ngàn năm rồi. Cho đến ngày hôm nay, ở thế kỷ 21, người ta còn đếm được trên 100 quốc gia vẫn còn chính thức hoặc bán chính thức cho phép (công nhận) việc đa thê. Xưa nay, theo quan niệm chung của xã hội Việt Nam, chế độ đa thê được cho là bi kịch của người phụ nữ và con cái của họ. Nói cách khác, chúng ta thấy phụ nữ Việt Nam có nhiều chuyện buồn hơn chuyện vui..
-
MỘT ĐÊM QUA GA DIÊU TRÌ (2) _ Việt Nhân
(HNPĐ) Trong đêm, câu chuyện trao đổi giửa ông già và bà bán xôi, theo gió đưa tới chổ tôi nghe rõ mồn một - Như để cho vơi bớt nỗi lòng đang mang nặng, ông nói như tâm sự là gần sáu năm xa cách, nay gặp lại con trong cơn bạo bịnh, ông biết con khó lòng qua khỏi, nên còn có bao nhiêu tiền ông dồn hết để lưu ký cho đứa con đang cảnh tội tù..
-
MỘT ĐÊM QUA GA DIÊU TRÌ (1) _ Việt Nhân
(HNPĐ) Hôm nay đã là ngày thứ ba từ ngày xuôi nam, đoàn tàu dài gần hai mươi toa uốn mình theo đường đèo vượt Hải Vân hướng về Đà nẵng, con tàu cứ thế mà đi trong trời chiều. Những cái háo hức về Nam trong tôi như được thỏa, khi con tàu vượt qua nhà ga Huế, bấy giờ như cơn khát được nước mát làm dịu đi, tôi lấy lại được cái bình thường của kẻ vượt đường xa về thăm quê cũ, nay tuy chưa tới nhà nhưng coi như đã về đến ngõ.
-
Nguyễn Thượng Chánh: Ngày Lễ Cha Nghĩ Về Nghề Thợ Lặn.
Cổ nhân thường nói nhứt nghệ tinh nhứt thân vinh! Không biết tại sao cái nghề rửa chén rửa bát, muỗng nĩa, dọn dẹp chùi rửa nhà bếp bên Tây và bên Canada họ gọi là plongeur (thợ lặn)? Có lẽ là tại vì suốt ngày phải ngâm đồ và thọc tay mò trong nước chăng?.