Văn Học & Nghệ Thuật
-
Lục bát Cung Trầm Tưởng
Hồi xưa, trước 1975, chắc ai yêu nhạc cũng đều nghe đến tên ông qua ca khúc Tiễn em của Phạm Duy. Tôi cũng vậy, cũng rất thích những vần thơ về Paris, nơi mà mình ước ao có ngày đến (và sau này thì đã đến vài lần). Nhưng lúc đó tôi không biết ông là ai, hiểu theo nghĩa không biết ông như những nhà thơ nổi tiếng khác như Huy Cận.
-
Di cảo của văn hào Nguyễn Văn Vĩnh còn ở trong tình trạng tản mát
Oái oăm thay, ông lại là một trong những người còn rất ít được biết đến đối với công chúng đương đại. Theo nhiều nhà nghiên cứu, di cảo của học giả Nguyễn Văn Vĩnh hiện đang ở tình trạng tản mát và có nguy cơ bị mất mát, hủy hoại. .
-
“Tàu đêm năm cũ” - Một bản... tù ca!
Bất ngờ, phát hành chưa đầy một tháng, Công ty Văn hóa Phương Nam đã vội vã thu hồi toàn bộ album “Tàu đêm năm cũ” của ca sĩ Vi Thảo. với lý do có một số bài hát chưa được phép phổ biến tại Việt Nam!?. Cụ thể hơn cục NTBD (Nghệ thuật biểu diễn) cho biết lý do thu hồi là: Ca khúc “Tàu đêm năm cũ”.
-
Điện ảnh Miền Nam Việt Nam ….
Những ai đã từng theo dõi hoạt động của lãnh vực điện ảnh Việt Nam, chắc cũng không quên rằng từ năm 1969 đến 1973 nghệ thuật thứ bảy lên như diều, với những cuốn phim sau khi trình chiếu mấy tuần đầu.
-
XUÂN DIÊU-CHỦ SOÁI TRƯỜNG THƠ TÂN CON CÓC
Xin hẹn anh Thiều một bài khác, tôi sẽ chỉ cho anh thấy thi ca của tiền nhân ta hiện đại gấp tỉ lần so với những món thi pháp chó cái bậy bạ của anh đang mê hoặc một số bạn trẻ chưa được giáo dục thẩm mỹ thi ca chân chính.,.
-
CỦA TIN GỌI MỘT CHÚT NÀY
Từ năm 1924, Phạm Quỳnh đã nói lời bất hủ “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn. Tiếng ta còn, nước ta còn”. Và người Việt Nam yêu mến, say mê Truyện Kiều cứ thế hệ này nối tiếp thế hệ khác không bao giờ dứt. Người vịnh Kiều, người tập Kiều, người ngâm Kiều, người diễn Kiều, người bói Kiều.
-
Biếm họa, một chứng nhân lịch sử
Nhờ những biếm họa trên giấy Pararyi của Ai Cập cổ đại, những biếm họa trên tường ở Pompei và Rome, những biếm họa trên truyền đơn hồi thế kỷ 15, biếm họa của các họa sĩ khuyết danh và có danh tính ở thời Cận đại và Đương đại, thế giới may mắn có thêm một nguồn cứ liệu vô giá, xác thực, sống động.
-
Ca Nhạc sĩ Sài Gòn, trước 04 / 1975
Viết về giới ca nhạc sĩ Sài Gòn thời trước 1975, là viết những chuyện đằng sau hậu trường, những chuyện dính dáng vào đời tư nhưng không đến nỗi phải bồi thường “một đồng danh dự”.
-
Nguồn gốc câu thơ trong truyện Kiều
Nguyễn Du mượn cái tích ấy viết nên câu thơ về mối tình son sắt, trong sáng giữa Thuý Kiều và Kim Trọng: "Nợ tình chưa trả cho ai, Khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan". .
-
Nhà báo âm nhạc được nể trọng nhất nước Mỹ
Nhiều rocker dữ dằn nhất đã từng lên án ông, họ gọi ông là gã nhà báo không có lỗ tai, nhiều tạp chí âm nhạc mời ông về rồi cũng phải tìm cách mời ông đi bởi ông quá gân, chẳng nể vì ai cả. Vậy mà hơn 40 năm trôi qua Robert Christgau vẫn là nhà báo viết về âm nhạc được nể trọng nhất nước Mỹ. .
-
Đàn gảy tai trâu !
Vào một buổi sáng lạnh mùa đông năm 2007, tại một ga metro ở Washington DC, một thanh niên với chiếc đàn vĩ cầm, đứng chơi những bài nhạc nổi tiếng của Bach, Schubert, Massenet… trong vòng 45 phút..
-
Suy nghĩ về bài báo: Hồ Ngọc Trinh - Nữ nghệ sĩ cải lương giàu nhất Nam Bộ
Đọc báo Phụ Nữ trên internet (02/5/2012), thấy đăng tin: “Nữ diễn viên Hồ Ngọc Trinh là cô đào cải lương trẻ tuổi giàu nhất miền Tây Nam Bộ”, tôi nửa mừng nửa lo. Mừng là mừng có lẽ nghệ thuật hát cải lương tìm được con đường hồi sinh rồi chăng? Lo là sợ cải lương hồi sinh này giống như một đốm lửa rơm vừa bùng sáng thì đã tắt ngúm vì cái chất lửa rơm không cháy được lâu!.
-
VỀ TRƯỜNG PHÁI THƠ “TÂN…CON CÓC” CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU
Anh Trần Mạnh Hảo vừa gửi cho tôi bài tham luận. Có lẽ anh gửi lạc địa chỉ, vì tôi không tham gia ban tổ chức hội thảo. Nhưng anh nhờ đọc và đăng, thì chiều vậy. Ai cũng biết giọng tham luận của anh Hảo luôn gây sốc. Giờ có sốc thì người ta mới đọc. Trong tham luận này, anh Hảo bỏ bom nhiều người chứ không chỉ anh Thiều..
-
Cứ để mặc giới cầm bút _Nguyễn Hưng Quốc
Thú thực, bình thường tôi không chú ý đến các giải thưởng văn học nghệ thuật ở trong nước. Và từ lâu, cũng không chú ý đến các diễn văn về văn học nghệ thuật của giới lãnh đạo cộng sản. Tuy nhiên, hôm nay, lúc lướt mạng, tình cờ một bài viết đã khá cũ, nhan đề “Đảng, Nhà nước ta tạo mọi điều kiện thuận lợi để văn học, nghệ thuật phát triển”, đập vào mắt. Tự dưng tò mò, đọc thử.
-
Chữ Việt là chủ thể tạo nên chữ Trung Hoa_Hà Văn Thùy
Những năm qua, trong hành trình tìm lại cội nguồn văn hóa Việt, chúng ta đã biết đồ gốm Lapita từ vùng biển đảo Quảng Ninh lan truyền đến các hải đảo Nam Thái bình Dương. Dụng cụ đá mới, cây kê, cây lúa nước, đồ đồng Phùng Nguyên, Đông Sơn cũng từ Hòa Bình lan tỏa khắp Á Đông.
-
<
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
- 119
- 120
- 121
- 122
- 123
- 124
- 125
- 126
- 127
- 128
- 129
- 130
- 131
- 132
- 133
- 134
- 135
- 136
- 137
- 138
- 139
- 140
- 141
- 142
- 143
-
>